Giáo án Âm nhạc 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú

Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6

Âm nhạc thường thức: Hát bè

  1. Lý thuyết

I. Kiến thức

- Học sinh biết bài Nổi trống lên các bạn ơi của nhạc sĩ Phạm Tuyên.

          - Học sinh biết bài TĐN số 6 - Chỉ có một trên đời nhạc của Trương Quang Lục, lời dựa theo ý thơ Liên Xô( cũ), được viết ở nhịp 6/8.

          - Học sinh biết sơ lược về hát bè và tác dụng của hát bè.

          - Học sinh hát đúng giai điệu Nổi trống lên các bạn ơi.

          - Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6, kết hợp gõ đệm.

          - Học sinh hiểu về hát bè.

          - Học sinh học tập nghiêm túc.

II. Thực hành

  1. Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!

          - Học sinh biết nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!. 

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, …

doc 2 trang Hải Anh 20/07/2023 2900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_8_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs_phon.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú

  1. HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, ?GV: Qua bài hát các em có thái độ như thế nào? 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6- Chỉ có một trên đời - Học sinh biết bài TĐN số 6- Chỉ có một trên đời nhạc của Trương Quang Lục, lời dựa theo ý thơ Liên Xô( cũ), được viết ở nhịp 6/8. - Học sinh đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 6, kết hợp gõ đệm. ?GV: Bài Tập đọc nhạc số 6 có tựa là gì và do ai sáng tác? ?GV: Bài TĐN số 6 viết nhịp nào? HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6. 3. ANTT: Hát bè - HS đọc sách giáo khoa phần âm nhạc thường thức. - Học sinh biết sơ lược về hát bè và tác dụng của hát bè, hiểu về hát bè. ?GV: Thế nào là hát bè? ?GV: Tác dụng của hát bè là gì? - HS xem, nghe VD trong SGK. GV: Người ta chia giọng hát thành các loại: Giọng nữ cao, trung, trầm, giọng nam cao, trung, trầm. Từ các loại giọng hát, người ta tạo ra các hình thức hát 2 bè, 3 bè, 4 bè. Trên cơ sở giọng hát và cách phân chia bè hát, có thể xây dựng dàn hợp xướng các kiểu: Họp xướng giọng nữ, họp xướng giọng nam, họp xướng giọng nam và nữ, hợp xướng thiếu nhi. Họp xướng là đỉnh cao của nghệ thuật hát bè. B. Bài tập Câu 1. Hát và phụ họa một vài động tác bài Nổi trống lên các bạn ơi! Câu 2. Đọc nốt nhạc, hát đúng giai điệu TĐN số 6 (gõ nhịp, phách). Câu 3. Hãy kể tên một số bài hát “ có hát bè’’? Đã nhận: 10:00, 22 th 4, 2020 Nhận xét: Thực hiện bài hướng dẫn đúng trọng tâm kiến thức. Ngày duyệt: 10:22, 22 th 4, 2020; Người duyệt: Dương Văn Hải.