Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức,kỹ năng,thái độ
- Kiến thức:Học sinh biết bài TĐN số 4 nhạc của Mô- da.
- Học sinh biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước- một tác giả âm nhạc có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam.
-Kỹ năng: Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4.
- Học sinh biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và kể được tên một số bài hát của ông.
-Thái độ:Học sinh yêu mến và trân trọng một nhạc sĩ có nhiều công lao đóng góp cho nền âm nhạc Việt nam Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
2.Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực thẩm mỹ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hơp tác.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_6_tuan_11_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
- Hoạt động của Giáo viên- Học sinh Nôi dung HĐ1. Hoạt động khởi động (3 phút) *Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh học Giờ học hôm nay thầy sẽ giới thiệu tốt phần nội dung: Phần TĐN số 4 và âm với các em một bài TĐN số 4 với 7 nhạc thường thức Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước nốt nhạc cơ bản.Tiếp đó sẽ tìm hiểu và bài hát Lên đàng về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát - Giới thiệu bài mới: “Lên đàng” qua phần âm nhạc HS nghe thường thức HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4 Kiến thức 1: Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4 - Bài TĐN viết ở nhịp 2/4. Nhịp 2/4 (10 phút) có 2 phách trong 1 nhịp, mỗi phách *Mục tiêu: Học sinh biết bài TĐN số 4 bằng một nốt đen, phách 1 là phách nhạc của Mô- da. mạnh, phách 2 là phách nhẹ. Bài TĐN viết ở nhịp gì ? Ý nghĩa nhịp đó ? - Cao độ: Đ R M F S L X Đ HS: Bài TĐN viết ở nhịp 2/4. Nhịp 2/4 có 2 - Trường độ: hình nốt đen, dâu lặng phách trong 1 nhịp, mỗi phách bằng một đen. nốt đen, phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ. Nhận xét về cao độ? HS: Cao độ: Đ R M F S L X Đ Nhận xét về trường độ? HS: Trường độ: hình nốt đen, dâu lặng đen. 2: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Kiến thức 2: Âm nhạc thường thức nhạc Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng” đàng” (10 phút) *Mục tiêu: Học sinh biết nhạc sĩ Lưu Hữu - Sinh 12/9/1921 tại huyện Ô Môn Phước- một tác giả âm nhạc có nhiều đóng tỉnh Cần Thơ góp cho nền âm nhạc Việt Nam. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh- mất ngày - Bắt đầu sáng tác từ khi 15, 16 tuổi. tháng năm nào và quê quán ở đâu? HS: Sinh 12/9/1921 tại huyện Ô Môn tỉnh - Sáng tác nhiều bài hát nổi tiếng Cần Thơ như: Tiếng gọi thanh niên, Lên đàng, Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước bắt đầu soạn nhạc Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Giải phóng từ khi nào? miền Nam, HS: Bắt đầu sáng tác từ khi 15, 16 tuổi. Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu - Được Nhà nước truy tặng Giải Phước? thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- HS: Sáng tác nhiều bài hát nổi tiếng như: Nghệ thuật. Tiếng gọi thanh niên, Lên đàng, Ca ngợi Hồ - Ra đời năm 1944. Chủ Tịch, Giải phóng miền Nam, * Tích hợp: TTHCM: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước được nhà nước Chủ tịch HCM đã trọn đời phấn truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh thuộc đấu, hi sinh vì sự nghiệp giải phóng
- sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và đàng” (10 phút) bài hát “Lên đàng” *Mục tiêu: Học sinh biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và kể được tên một số bài hát của ông và hát đúng giai điệu lời ca bài hát “Lên đàng”. Một số bài hát do ông sáng tác? *HS hát 1 đoạn bài hát Lên đàng HS: Sáng tác nhiều bài hát nổi tiếng như: Tiếng gọi thanh niên, Lên đàng, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Giải phóng miền Nam, Hồn tử sĩ Tiến về Sài Gòn, Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Múa vui, GV đàn, hát mẩu vài lần yêu cầu HS theo dõi nhẩm theo sau đó cho các em hát hòa cùng với đàn. GV chú ý sửa sai cho các em những chổ chưa đạt. HS theo dõi, hát, sửa sai 4.Hướng dẫn về nhà,hoạt động nối tiếp (2 phút) HS về tập hát, thuộc lời giai điệu của bài TĐN số 4. Chuẩn bị bài tiết tiếp theo. IV.Kiểm tra đánh giá bài học Cho hs đọc lại bài TĐN V. Rút kinh nghiệm Ngày Tháng Năm 2019 Ký duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm