Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức,kỹ năng,thái độ

-Kiến thức: Học sinh biết bài Đi cấy là một bài dân ca Thanh Hóa, trích trong Tổ khúc Múa đèn.

- Học sinh biết bài TĐN số 5 có tựa là Vào rừng hoa do Việt Anh sáng tác.

-:Kỹ năng Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. Tập hát bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

-Thái độ: Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc và có nhìn nhận đúng hơn về môn học âm nhạc, có nhiều niềm vui, lạc quan, mạnh dạn, tự tin.

- Học sinh học tập nghiêm túc.

doc 4 trang Hải Anh 12/07/2023 3360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_6_tuan_14_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

  1. phần TĐN số 5. Học sinh hát thuộc, đúng giai điệu và - Kiểm tra bài cũ: Hát bài: Đi cấy lời ca bài hát Đi cấy. GV đàn và theo HS: Thực hiện dõi HS thực hiện và xếp loại như sau: - Giới thiệu bài mới: Giờ học hôm nay thầy - Loại đạt(Đ): Học sinh hát đúng giai cùng các em ôn lại bài hát “Chúng em cần điệu, thuộc lời ca của bài hát Đi cấy hòa bình”. Tiếp theo các em sẽ hiểu thêm - Loại chưa đạt( CĐ): Học sinh hát về bài TĐN số 4. chưa thuộc lời và chưa đúng giai điệu HS nghe của bài hát Đi cấy. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Tập đọc nhạc: TĐN số 5: Vào Hoạt động : Tập đọc nhạc: TĐN số 5 rừng hoa. Nhạc và lời: VIỆT ANH (10 phút) - Bài TĐN số 5 do nhạc sĩ Việt Anh *Mục tiêu: Biết bài TĐN số 5 có tựa là sáng tác, có tựa là Vào rừng hoa. Vào rừng hoa do Việt Anh sáng tác. Bài TĐN số 5 do ai sáng tác? Có tựa là gì? - Nhịp 2/4 có 2 phách trong 1 nhịp, HS: Bài TĐN số 5 do nhạc sĩ Việt Anh sáng mỗi phách bằng một nốt đen, phách 1 tác, có tựa là Vào rừng hoa. là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ. Bài TĐN số 5 sử dụng nhịp gì? Ý nghĩa nhịp đó ? - Hình nốt đen, đơn, trắng. HS: Nhịp 2/4 có 2 phách trong 1 nhịp, mỗi phách bằng một nốt đen, phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ. - Cao độ: gồm các nốt Mi, Pha, Son, Bài TĐN sử dụng hình nốt gì ? La, Si, Đô. HS: Hình nốt đen, đơn, trắng. - Trường độ: gồm các hình nốt móc Nhận xét về cao độ? đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi và nốt trắng. HS: Cao độ: gồm các nốt Mi, Pha, Son, La, Si, Đô. Bài TĐN chia làm 3 câu. Câu 1: Có 2 lời. Nhận xét về trường độ? Cầm tay vui vui. HS: Trường độ: gồm các hình nốt móc đơn, Câu 2: nốt đen, nốt đen chấm dôi và nốt trắng. Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim Bài TĐN chia làm mấy câu ? rừng reo ca. HS: Bài TĐN chia làm 3 câu. Câu 3: Tìm vài bông hoa cùng hái Câu 1: Có 2 lời. đem về nhà. Cầm tay vui vui. Câu 2: Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca. Câu 3: Tìm vài bông hoa cùng hái đem về nhà. HĐ3. Hoạt động luyện tập – Củng cố
  2. Tập các câu còn lại với hình thức như câu 1. Tập xong 3 câu nối chúng lại với nhau thành bài. HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 5. GV đàn, chỉ định 2 nhóm: 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát lời bài TĐN sau đó đổi ngược lại. HS thực hiện GV đàn, chỉ định nhóm hoặc cá nhân đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 5. HS thực hiện 4.Hướng dẫn về nhà ,hoạt động nối tiếp (2 phút) HS về tập hát, thuộc lời giai điệu của bài TĐN số 5. Chuẩn bị bài tiết tiếp theo. IV.Kiểm tra đánh giá bài học Cho hs luyện tập thêm bài TĐN V. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2019 Ký duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm