Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức,kỹ năng,thí độ

- Học sinh biết bài TĐN số 5 có tựa là Vào rừng hoa do Việt Anh sáng tác.

- Học sinh có hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

-Kỹ năng: Học sinh đọc đúng giai điệu và thuộc lời ca bài TĐN số 5.

- Học sinh nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

-Thái độ: Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc và có nhìn nhận đúng hơn về môn học âm nhạc, có nhiều niềm vui, lạc quan, mạnh dạn, tự tin.

- Học sinh trân trọng các nhạc cụ dân tộc, đó là sản phẩm độc đáo của Việt Nam.

2.Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học.

- Năng lực thẩm mỹ.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực hơp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

doc 4 trang Hải Anh 12/07/2023 4600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_6_tuan_15_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

  1. - Kiểm tra bài cũ: Đọc nhạc và hát lời bài HS thực hiện và xếp loại như sau: TĐN số 5 - Loại đạt(Đ): Học sinh đọc đúng giai HS: Thực hiện điệu, thuộc lời ca của bài TĐN - Giới thiệu bài mới: Giờ học hôm nay thầy - Loại chưa đạt( CĐ): Học sinh hát cùng các em ôn lại bài TĐN số 5. Tiếp đó chưa thuộc lời và chưa đúng giai điệu sẽ tìm hiểu sơ lược về một số nhạc cụ dân của bài TĐN. tộc Việt Nam qua phần âm nhạc thường thức. HS nghe HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Âm nhạc thường thức: Sơ lược Kiến thức 1: Âm nhạc thường thức: Sơ về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến - Nhị, sáo, khèn mèo (20 phút) a. Sáo - Sáo được làm bằng thân cây trúc *Mục tiêu: Học sinh có hiểu biết sơ lược hoặc nứa. về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. - Gồm có 7 lỗ nhỏ trên thân sáo, dùng GV giới thiệu: Các dân tộc Việt Nam có hơi thổi,các ngón tay bấm- nhả trên nhiều loại nhạc cụ khác nhau, mỗi loại nhạc các lỗ sẽ phát ra âm thanh. cụ có một âm sắc riêng. Những nhạc cụ đó Có 2 loại sáo là: Sáo dọc- sáo ngang. dùng để độc tấu- hòa tấu- đệm cho hát múa hoặc dùng trong các lễ hội sinh hoạt văn b. Đàn bầu hóa của mỗi dân tộc. - Chỉ có một dây, được làm từ quả HS chú ý bầu khô, thân đàn bằng gỗ. Cho HS quan sát hiện vật và tranh trong - Tay trái rung cần đàn, tay phải dùng SGK. que gẩy dây đàn tạo ra âm sắc đặc HS quan sát biệt. Sáo làm bằng vật liệu gì ? HS: Sáo được làm bằng thân cây trúc hoặc c. Đàn tranh (Đàn thập lục). nứa. - Đàn tranh còn gọi là đàn thập lục vì Qua quan sát tranh- hiện vật và từ hiểu biết có 16 dây. thực tế, em hãy mô tả cấu tạo và cách sử - Dùng móng gảy dây đàn để độc tấu- dụng cây sáo? hòa tấu- đệm ngâm thơ. HS gồm có 7 lỗ nhỏ trên thân sáo, dùng hơi thổi,các ngón tay bấm- nhả trên các lỗ sẽ d. Đàn nhị (Đàn cò). phát ra âm thanh. - Đàn cò GV giới thiệu: Đàn bầu là một nhạc cụ độc - Có 2 dây, dùng cung kéo dây đàn sẽ đáo của Việt Nam, được làm từ quả bầu phát ra âm thanh. khô, thân đàn làm bằng gỗ, đàn bầu chỉ có một dây. Tay trái rung cần đàn, tay phải e. Đàn nguyệt (Đàn kìm). dùng que gẩy dây đàn tạo ra âm sắc đặc - Bầu đàn tròn như mặt trăng nên gọi biệt. là đàn nguyệt. HS chú ý - Đàn kìm Mô tả cấu tạo và cách sử dụng đàn bầu ? HS Chỉ có một dây, được làm từ quả bầu
  2. GV đàn, chỉ định nhóm hoặc cá nhân đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 5. HS thực hiện *Củng cố (3 phút) Hãy kể tên những nhạc cụ dân tộc Việt Nam ngoài những nhạc cụ trên mà em biết? HS: Đàn đá, đàn T’rưng, 4.Hướng dẫn về nhà,hoạt độngnối tiếp *Dặn dò: (2 phút) HS về tập hát, thuộc lời giai điệu của bài TĐN số 5. Chuẩn bị bài tiết tiếp theo. IV.Kiểm tra đánh giá bài học Luyện tập thêm bài TĐN số 5 V. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2019 Ký duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm