Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức,kỹ năng,thái độ

Học sinh biết những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, trường độ trong âm nhạc. Học sinh biết về nhịp, phách và nhịp 2/4.

-Kỹ năng:Học sinh biết bốn thuộc tính của âm thanh. Nhận biết được tên và vị trí của bảy nốt nhạc trên khuông nhạc. Học sinh hiểu về nhịp, phách và nhịp 2/4, kí hiệu ghi trường độ.

-Thái độ:Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc. Có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh.

2.Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học.

- Năng lực thẩm mỹ.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực hơp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

doc 4 trang Hải Anh 12/07/2023 2100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_6_tuan_16_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

  1. HS nghe HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức (32 phút) A. PHẦN LÍ THUYẾT *Mục tiêu: Học sinh biết những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, trường độ trong âm nhạc. Học sinh biết về nhịp, phách và nhịp 2/4. Em hãy cho biết những đơn vị kiến thức nào trong phân môn nhạc lí được học từ đầu năm đến giờ? HS: Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, trường độ trong âm nhạc, Câu 1: Âm thanh dùng trong âm nhịp, phách và nhịp 2/4. nhạc có bao nhiêu thuộc tính? Nêu đặc điểm từng thuộc tính? - Âm thanh dùng trong âm nhạc có bao nhiêu thuộc tính? Nêu đặc điểm từng thuộc Âm thanh dùng trong âm nhạc có 4 tính? thuộc tính của là: cao độ, trường độ, cường độ và âm sắc. HS: Âm thanh dùng trong âm nhạc có 4 thuộc tính của là: cao độ, trường độ, cường + Cao độ: độ trầm bổng, cao thấp. độ và âm sắc. + Trường độ: độ ngân dài, ngắn. + Cao độ: độ trầm bổng, cao thấp. + Cường độ: độ mạnh, nhẹ. + Trường độ: độ ngân dài, ngắn. + Âm sắc: chỉ sắc thái khác nhau của + Cường độ: độ mạnh, nhẹ. âm thanh. + Âm sắc: chỉ sắc thái khác nhau của âm Câu 2: Để ghi cao độ ta dùng kí hiệu thanh. gì? - Để ghi cao độ ta dùng kí hiệu gì? Để ghi cao độ ta dùng kí hiệu 7 tên nốt để ghi cao độ từ thấp lên cao là: HS: Để ghi cao độ ta dùng kí hiệu 7 tên nốt ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA,SI. để ghi cao độ từ thấp lên cao là: ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA,SI. Câu 3: Để ghi trường độ ta dùng kí hiệu gì? Để ghi trường độ ta dùng kí hiệu 5 - Để ghi trường độ ta dùng kí hiệu gì? hình nốt: HS: Để ghi trường độ ta dùng kí hiệu 5 - Nốt tròn: hình nốt: -Nốt trắng: - Nốt tròn: - Nốt đen: -Nốt trắng: - Nốt đơn: - Nốt đen: - Nốt kép: - Nốt đơn: Câu 4: Thế nào là nhịp, cho ví dụ? - Nốt kép: Thế nào là phách, cho ví dụ?
  2. - Bài tập: Hãy đổi các hình nốt sau: - Bài tập: Hãy đổi các hình nốt sau: a. 1 Nốt tròn ( ) = Nốt đen ( ) a. 1 Nốt tròn ( ) = Nốt đen ( ) b. 2 Nốt đen ( ) = Nốt móc kép ( ) b. 2 Nốt đen ( ) = Nốt móc kép ( c. 32 Nốt móc kép ( ) = Nốt trắng ( ) ) d. 2 Nốt tròn ( ) = Nốt móc đơn ( ) c. 32 Nốt móc kép ( ) = Nốt e. 16 Nốt móc đơn ( ) = Nốt đen ( ) trắng ( ) HS : a. 4 b. 8 c. 4 d. 16 e. 8 d. 2 Nốt tròn ( ) = Nốt móc đơn ( ) *Củng cố (3 phút) e. 16 Nốt móc đơn ( ) = Nốt đen - HS nhắc lại các kiến thức về nhạc lí đã ( ) học từ đầu năm đến giờ. a. 4 b. 8 c. 4 d. 16 e. 8 HS: Nhắc lại 4.Hướng dẫn về nhà,hoạt động nối tiếp HS về học thuộc đề cương phần nhạc lí. Chuẩn bị bài tiết tiếp theo (đề cương). IV.Kiểm tra đánh giá bài học Luyện tập cách đánh giá V. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2019 Ký duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm