Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Kiến thức: Học sinh biết bài Tia nắng, hạt mưa do nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ của Lệ Bình. Biết nội dung bài hát nói về tình bạn hồn nhiên, vô tư của tuổi học trò.
- HS biết bài TĐN số 8 – Lá thuyền mơ ước là sáng tác của Thảo Linh.
- HS nhận biết được các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc như: dấu nối, dấu luyến,…
-Kỹ năng: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
- Biết đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Biết tác dụng của các kí hiệu âm nhạc.
-Thái độ:Học sinh sinh biết trân trọng tình bạn hồn nhiên, vô tư của tuổi học trò.
2. Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực thẩm mỹ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hơp tác nhóm.
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_6_tuan_28_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
- 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ;HS trình bày bài hát 3.Bài mới Hoạt động của Giáo viên- Học sinh Nôi dung HĐ1. Hoạt động khởi động (5 phút) *Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs ôn tập tốt bài hát Tia nắng, hạt mưa và phần nhạc lí: những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc, phần Tập đọc nhạc: TĐN số 8. - Giới thiệu bài mới: Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn lại bài hát “Tia nắng- hạt mưa” do nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ của Lệ Bình. Trong bài hát hoặc bản nhạc thường có các ký hiệu âm nhạc, muốn thể hiện đúng các ký hiệu đó thì phải hiểu đó là ký hiệu gì. Chúng ta lần lượt tìm hiểu từng ký hiệu. Và tiếp theo thầy sẽ hướng dẩn các em làm quen với bài TĐN mới đó là bài TĐN số 8 “Lá thuyền mơ ước” HS nghe HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức 1: Nhạc lí: Những kí hiệu Kiến thức 1: Nhạc lí: Những kí hiệu thường thường gặp trong bản nhạc gặp trong bản nhạc (9 phút) *Mục tiêu: HS nhận biết được các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc như: dấu nối, dấu luyến, - Khái niệm: Dấu nối dùng để nối - Dấu nối dùng nối nốt nhạc cùng cao độ hay 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ. khác cao độ? HS: Dấu nối dùng để nối 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ. - Khái niệm: Dấu luyến dùng để - Dấu luyến dùng để nối nốt nhạc cùng cao độ nối 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao hay khác cao độ? độ. HS: Dấu luyến dùng để nối 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ. - Đọc hoặc hát 2 lần - Gặp dấu nhắc lại phải đọc hoặc hát mấy lần ? HS: Đọc hoặc hát 2 lần - Gặp dấu quay lại phải đọc hoặc hát mấy lần ? - Đọc hoặc hát 2 lần. HS: Đọc hoặc hát 2 lần. - Cách đọc đoạn nhạc khi gặp khung thay đổi ? - Đọc hoặc hát 2 lần. HS: Đọc hoặc hát 2 lần. Lần 1: Đọc từ đầu đến hết khung Lần 1: Đọc từ đầu đến hết khung thay đổi số 1. thay đổi số 1.
- HS hát lời, sửa sai đệm hoặc đánh nhịp. Tập các câu còn lại với hình thức như câu 1. Tập xong 2 câu nối chúng lại với nhau, nối các câu thành bài. HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 8, có thể kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài. GV đàn, chỉ định nhóm hoặc cá nhân đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 8 kết hợp đánh nhịp. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối *Dặn dò: (1 phút) HS về tập hát, thuộc lời giai điệu của bài TĐN số 8. Chuẩn bị bài tiết tiếp theo. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - GV cho HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 8 - HS thực hiện - GV nhận xét V. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2020 Ky duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm