Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức: Học sinh biết khái niệm nhịp 3/4, phân biệt được nhịp 2/4 và nhịp 3/4.

- HS nhận biết được các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc như: dấu nối, dấu luyến,…

- HS biết vài nét về nhạc sĩ Phong Nhã và nội dung của bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

- Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Văn Chung và nội dung của bài hát Lượn tròn , lượn khéo.

- HS biết nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng là tác giả của bài hát Niềm vui của em nói về các 

doc 7 trang Hải Anh 12/07/2023 3120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_6_tuan_33_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

  1. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử, giáo án, sách giáo khoa. - Đàn và hát đúng giai điệu- lời ca kết hợp gõ phách chính xác bài hát “Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học, Tia nắng, hạt mưa, Hô- la- hê, hô- la- hô”. - Đàn và đọc đúng cao độ- trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời- gõ phách chính xác bài TĐN số 6, 7, 8, 9. - Hát đúng giai điệu lời ca kết hợp đánh nhịp 3/4 chính xác một số bài hát viết ở nhịp 3/4. - Biết tiểu sữ của nhạc sĩ Phong Nhã, Văn Chung. Năm sáng tác, nội dung bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Lượn tròn lượn khéo. 2. Học sinh Sách giáo khoa, vở ghi bài, tập chép nhạc, viết, thước. III. Tổ chức các hoạt dạy động học của học sinh 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ:Bỏ qua 3.Bài mới Hoạt động của Giáo viên- Học sinh Nôi dung HĐ1. Hoạt động khởi động (2 phút) - Giới thiệu bài mới: Giờ học hôm nay thầy cùng các em ôn nội dung đề cương để chuẩn bị kiểm tra học kì II. HS nghe HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức 1: Ôn tập nhạc lí Kiến thức1: Ôn tập nhạc lí (10 phút) *Mục tiêu: Học sinh biết khái niệm nhịp Câu 1: Định nghĩa nhịp 3/4? Cho ví 3/4, phân biệt được nhịp 2/4 và nhịp 3/4. dụ 1 đoạn nhạc viết ở nhịp 3/4? HS nhận biết được các kí hiệu thường gặp Nhịp 3/4 có 3 phách trong 1 nhịp, trong bản nhạc như: dấu nối, dấu luyến, mỗi phách bằng một nốt đen, phách 1 là phách mạnh, phách 2 và phách 3 là Em hãy cho biết những đơn vị kiến thức phách nhẹ. nào trong phân môn nhạc lí được học từ đầu học kì 2 đến giờ? Câu 2: Hãy nêu tính chất của những HS: Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4. Những bài hát và bản nhạc được viết ở nhịp kí hiệu thường gặp trong bản nhạc 3/4? Vẽ sơ đồ đánh nhịp 3/4? - Định nghĩa nhịp 3/4? Cho ví dụ 1 đoạn - Những bài hát- bản nhạc được viết nhạc viết ở nhịp 3/4? ở nhịp 3/4 có giai điệu nhịp nhàng- HS: Nhịp 3/4 có 3 phách trong 1 nhịp, mỗi uyển chuyển. phách bằng một nốt đen, phách 1 là phách - Cách đánh nhịp 3/4 được thực hiện mạnh, phách 2 và phách 3 là phách nhẹ. theo sơ đồ sau VD: 3
  2. ➢ Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi - Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu đồng (5 phút) niên nhi đồng, Kim Đồng, Cùng nhau *Mục tiêu: HS biết vài nét về nhạc sĩ ta đi lên, Đi ta đi lên, Nhanh bước Phong Nhã và nội dung của bài hát Ai yêu nhanh nhi đồng. Ông nhận Giải Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. thưởng nhà nước về Văn học nghệ - Nhạc sĩ Phong Nhã sinh ngày tháng năm thuật. nào? Quê quán? HS: Nhạc sĩ Phong Nhã sinh ngày 4-4- - Bài hát ra đời vào năm 1945. Nội 1924, quê ở Duy Tiên, Hà Nam dung của bài hát thể hiện tình cảm - Bài hát tiêu biểu và giải thưởng của nhạc kính yêu của thiếu nhi Việt Nam với sĩ Phong Nhã? Bác Hồ được tác giả khắc sâu trong HS: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu giai điệu và lời ca giản dị, chân thành niên nhi đồng, Kim Đồng, Cùng nhau ta đi tha thiết. Hình ảnh Bác Hồ “dáng cao lên, Đi ta đi lên, Nhanh bước nhanh nhi cao, người thanh, mắt như sao, râu đồng. Ông nhận Giải thưởng nhà nước về hơi dài” thật bình dị và gần gũi làm Văn học nghệ thuật. sao! Các em mong Bác sống lâu, và - Bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu hình ảnh Bác Hồ đã sống mãi cùng niên nhi đồng ra đời vào năm nào và nội non sông đất nước ta. dung của bài hát? HS: Bài hát ra đời vào năm 1945. Nội dung của bài hát thể hiện tình cảm kính yêu của ➢ Nhạc sĩ Văn Chung và bài thiếu nhi Việt Nam với Bác Hồ được tác giả hát “Lượn tròn, lượn khéo” khắc sâu trong giai điệu và lời ca giản dị, chân thành tha thiết. Hình ảnh Bác Hồ “dáng cao cao, người thanh, mắt như sao, râu hơi dài” thật bình dị và gần gũi làm sao! - Tên khai sinh của nhạc sĩ Văn Các em mong Bác sống lâu, và hình ảnh Chung là Mai Văn Chung.Sinh ngày Bác Hồ đã sống mãi cùng non sông đất 20/6/1914. Mất ngày 27/8/1984. Quê nước ta. ở Tiên Lữ - Hưng Yên. ➢ Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát “Lượn tròn, lượn khéo” (5 phút) *Mục tiêu: Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ - Một số bài hát do ông sáng tác:Đếm Văn Chung và nội dung của bài hát Lượn sao, Lì và sáo, Trăng theo em rước tròn , lượn khéo. đèn, - Tên khai sinh của nhạc sĩ Văn Chung là - Bài hát Lượn tròn , lượn khéo ra đời gì? Ngày/ tháng/ năm sinh - Ngày/ tháng/ sau năm 1954. Nội dung bài hát: Gợi năm mất? Quê quán? tả những cánh chim bồ câu bay liện HS: Tên khai sinh của nhạc sĩ Văn Chung trên bầu trời xanh như muốn vui cùng là Mai Văn Chung.Sinh ngày 20/6/1914. đôi tay múa mềm mại của những em Mất ngày 27/8/1984. Quê ở Tiên Lữ - Hưng bé. Yên. - Một số bài hát do ông sáng tác? HS: Một số bài hát do ông sáng tác:Đếm
  3. HS thực hiện Kiến thức 2: Ôn tập TĐN (10 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6, 7, 8, 9. 2: Ôn tập TĐN GV đàn HS chú ý - TĐN số 6 GV đàn và yêu cầu HS cả lớp hoặc nhóm hoặc cá nhân đọc nhạc, ghép lời ca bài * TĐN số 6 “Trời đã sáng rồi”. TĐN số 6. GV chú ý chỉnh sửa ch HS chổ Dân ca: Pháp chưa đạt nếu có. HS thực hiện - TĐN số 7 GV đàn và yêu cầu HS cả lớp hoặc nhóm hoặc cá nhân đọc nhạc, ghép lời ca bài * TĐN số 7 “Chơi đu”. TĐN số 7. GV chú ý chỉnh sửa ch HS chổ Nhạc và lời: Mộng Lân chưa đạt nếu có. HS thực hiện - TĐN số 8 GV đàn và yêu cầu HS cả lớp hoặc nhóm * TĐN số 8 “Lá thuyền ước mơ”. hoặc cá nhân đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN số 8. GV chú ý chỉnh sửa ch HS chổ Nhạc và lời: Thảo Linh chưa đạt nếu có. HS thực hiện - TĐN số 9 GV đàn và yêu cầu HS cả lớp hoặc nhóm hoặc cá nhân đọc nhạc, ghép lời ca bài * TĐN số 9 “Ngày đầu tiên đi học”. TĐN số 9. GV chú ý chỉnh sửa ch HS chổ (Trích) chưa đạt nếu có. Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện HS thực hiện Ôn tập ở mỗi bài GV có thể yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ tiết tấu cương phần nhạc lí. Chuẩn bị bài tiết tiếp theo (đề cương). 4.Hướng dẫn về nhà,hoạt động nối tiếp *Dặn dò: (1 phút) HS về học thuộc đề cương phần nhạc lí. Chuẩn bị bài tiết tiếp theo (đề cương).