Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức,kĩ năng,thái độ:
-Kiến thức: Học sinh biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc.
- Học sinh đọc đúng tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1.
- Kĩ năng:Học sinh nhận biết được các hình nốt nhạc.
- Học sinh đọc đúng giai điệu bài TĐN số 1.
-Thái độ; Học sinh học tập nghiêm túc, yêu thích nghệ thuật âm nhạc,có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh.
- Học sinh có cách nhìn nhận đúng đắn về môn học.
2. Phẩm chất,năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học.
- Năng lực thẩm mỹ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hơp tác.
- Năng lực sáng tạo.
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_6_tuan_4_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
- Hoạt động của Giáo viên- Học sinh Nôi dung HĐ1. Hoạt động khởi động (3 phút) *Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh học tốt phần nhạc lí - Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết âm thanh Bốn thuộc tính của âm thanh là: cao dùng trong âm nhạc có mấy thuộc tính? Nêu độ, trường độ, cường độ và âm sắc. cụ thể từng thuộc tính HS: thực hiện - Giới thiệu bài mới: Trong âm nhạc ta đã biết trường độ tức là độ ngân dài ngắn của âm thanh, vậy thì chúng được kí hiệu như thế nào? hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần nhạc lí. HS nghe HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức (10 phút) Tiết 4 *Mục tiêu: Học sinh biết các kí hiệu ghi 1. Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường trường độ của âm thanh, cách viết các hình độ âm thanh nốt và dấu lặng trên khuông nhạc. 1. Hình nốt Hình nốt là gì? HS: Hình nốt là kí hiệu ghi độ dài ngắn của Hình nốt là kí hiệu ghi độ dài ngắn âm thanh. của âm thanh. Hình nốt gồm có mấy loại? Hình nốt gồm có: HS: Hình nốt gồm có: - Hình nốt tròn: ( có độ ngân dài - Hình nốt tròn: ( có độ ngân dài nhất trong nhất trong hệ thống các hình nốt). hệ thống các hình nốt). - Hình nốt trắng: ( có độ ngân - Hình nốt trắng: ( có độ ngân bằng nửa nốt bằng nửa nốt tròn). tròn). - Hình nốt đen: ( có độ ngân bằng - Hình nốt đen: ( có độ ngân bằng nửa nốt nửa nốt trắng). trắng). - Hình nốt móc đơn: ( có độ ngân - Hình nốt móc đơn: ( có độ ngân bằng nửa bằng nửa nốt đen). nốt đen). - Hình nốt móc kép: ( có độ ngân - Hình nốt móc kép: ( có độ ngân bằng nửa bằng nửa nốt móc đơn). nốt móc đơn). Dấu lặng là gì? 2. Dấu lặng HS: Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian ngừng nghỉ của âm thanh, mỗi hình nốt có tạm ngừng nghỉ của âm thanh, mỗi dấu lặng tương ứng. hình nốt có dấu lặng tương ứng.
- - Nhận xét về trường độ? Pha, Son, La. HS: Có các hình nốt đen, dấu lặng đen. - Về trường độ: có các hình nốt đen, dấu lặng đen HĐ3. Hoạt động luyện tập (6 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng giai điệu bài TĐN số 1. GV đàn, đọc mẩu câu 1 vài lần yêu cầu HS theo dõi nhẩm theo sau đó cho các em đọc nhạc nhạc hòa với đàn. GV chú ý sửa sai cho các em những chổ chưa đạt. HS theo dõi, đọc nhạc, sửa sai GV đàn, hát lời sau đó cho các em hát hòa với đàn. GV chú ý sửa sai cho các em những chổ chưa đạt. HS hát lời, sửa sai Tập câu 2 với hình thức như câu 1. Tập xong 2 câu nối chúng lại với nhau thành bài. HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1, có thể kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài. GV đàn, chỉ định 2 nhóm: 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát lời bài TĐN sau đó đổi ngược lại. HS thực hiện GV đàn, chỉ định nhóm hoặc cá nhân đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 1. HS thực hiện HĐ4. Hoạt động vận dụng (3 phút) *Mục tiêu: HS đọc đúng tên nốt nhạc và hát đúng giai điệu của bài TĐN. GV đàn, chỉ định 2 nhóm: 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát giai điệu bài TĐN sau đó đổi ngược lại. HS thực hiện GV đàn, chỉ định nhóm hoặc cá nhân đọc nhạc, hát giai điệu bài TĐN số 1. HS thực hiện 4.Hướng dẫn về nhà,hoạt động nối tiếp: HS về tập đọc và hát giai điệu của bài TĐN số 1. Chuẩn bị bài tiết tiếp theo IV. Kiểm tra đánh giá: (2 phút)