Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức,kỹ năng,thái độ:

       - Kiến thức:Học sinh biết tác giả của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên; Biết bài Vui bước trên đường xa do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu Lí con sáo Gò Công( dân ca Nam Bộ).

       - Học sinh biết bốn thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, trường độ trong âm nhạc; Biết về nhịp và phách trong âm nhạc, ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2/4.

       - Học sinh biết đúng tên nốt nhạc trong bài Tập đọc nhạc số 1; Biết bài TĐN số 2- Mùa xuân trong rừng viết nhịp 2/4; Biết bài TĐN số 3- Thật là hay do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác; Biết được hình tiết tấu của các bài TĐN.

  - Kỹ năng:Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca hai bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

       - Học sinh nhận biết được tên và vị trí của bảy nốt nhạc trên khuông nhạc, viết được khóa Son; Biết viết hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc; Hiểu về nhịp và phách trong âm nhạc, số chỉ nhịp, nhịp 2/4, biết đánh nhịp 2/4.

    - Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3.

    -Thái độ: Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc và có nhìn nhận đúng hơn về môn học âm nhạc, có nhiều niềm vui, lạc quan, mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh. Học sinh học tập nghiêm túc.

doc 6 trang Hải Anh 12/07/2023 3320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_6_tuan_8_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

  1. - Vững kiến thức nhạc lí: những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, trường độ, nhịp, phách, nhịp 2/4. 2. Học sinh Sách giáo khoa, vở ghi bài, tập chép nhạc, viết, thước. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp:Kiểm tr sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ:Phần HĐ1 3.Bài mới: Hoạt động của Giáo viên- Học sinh Nôi dung HĐ1. Hoạt động khởi động (3 phút) *Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh ôn tập tốt các nội dung đã học - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: Giờ học hôm nay thầy cùng các em ôn lại 2 bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa. Phần nhạc lí về những thuộc tính, các kí hiệu ghi cao độ, trường độ, nhịp, phách, nhịp 2/4. TĐN số 1, 2, 3 HS nghe HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung : Ôn tập nhạc lí 1. Ôn tập nhạc lí a. Những thuộc tính của âm thanh và các a. Những thuộc tính của âm kí hiệu âm nhạc (5 phút) thanh và các kí hiệu âm nhạc *Mục tiêu: Học sinh biết bốn thuộc tính của * Những thuộc tính của âm âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, trường độ thanh: trong âm nhạc - Âm thanh dùng trong âm nhạc có Âm thanh dùng trong âm nhạc có mấy thuộc 4 thuộc tính của âm thanh là: cao tính? độ, trường độ, cường độ và âm sắc. HS: Âm thanh dùng trong âm nhạc có 4 thuộc tính của âm thanh là: cao độ, trường độ, cường độ và âm sắc. Nhận xét về cao độ, trường độ, cường độ và - Cao độ: độ trầm bổng, cao thấp âm sắc? của âm thanh. HS: - Cao độ: độ trầm bổng, cao thấp của âm - Trường độ: độ ngân dài, ngắn của thanh. âm thanh. - Trường độ: độ ngân dài, ngắn của âm thanh. - Cường độ: độ mạnh, nhẹ của âm
  2. + Số đặt ở trên chỉ số lượng phách trong mỗi trong mỗi nhịp. nhịp. + Số đặt ở dưới chỉ độ dài của + Số đặt ở dưới chỉ độ dài của phách( lấy nốt phách( lấy nốt tròn(4) chia cho số tròn(4) chia cho số đó) đó) Nhịp 2/4 là nhịp thế nào? *Nhịp 2/4 HS : Nhịp 2/4: gồm có 2 phách, mỗi phách - Nhịp 2/4: gồm có 2 phách, mỗi bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách phách bằng một nốt đen. Phách thứ mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ. nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ. Đánh nhịp 2/4 theo sơ đồ sau: - Cách đánh nhịp 2/4 2 2 1 1 HĐ3. Hoạt động luyện tập – Củng cố 1. Nội dung 1: Cách đánh nhịp 2/4 (5 phút) 2. Tập đánh nhịp 2/4 *Mục tiêu: Học sinh đánh được nhịp 2/4. GV vẽ cách đánh nhịp và hướng dẫn HS đánh nhịp HS đánh nhịp theo hướng dẫn Đọc nhạc bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp 2/4. HS thực hiện 2. Nội dung 2: Ôn tập học hát a. Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ 3. Ôn tập học hát (5 phút) a. Ôn tập bài hát: Tiếng chuông *Mục tiêu: Học sinh hát đúng giai điệu, và ngọn cờ thuộc lời ca hai bài hát Tiếng chuông và ngọn Nhạc và lời: Phạm Tuyên cờ. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca *GV đàn và yêu cầu HS cả lớp hoặc nhóm hát bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ kết hợp gõ đệm theo phách, GV theo dõi và điều chỉnh những chổ chưa đạt. HS hát kết hợp gõ đệm, sửa sai nếu có GV yêu cầu HS trình bày bài hát theo hình
  3. nhịp. c. TĐN số 3- Thật là hay. c. TĐN số 3- Thật là hay. (5 phút) Nhạc và lời : Hoàng Lân *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca các bài TĐN số 3. GV đàn và yêu cầu HS cả lớp hoặc nhóm hoặc cá nhân đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN số 3. GV chú ý chỉnh sửa ch HS chổ chưa đạt nếu có. HS đọc nhạc, ghép lời, sửa sai nếu có Hình tiết tấu của bài: GV ghi tiết tấu lên bảng, hướng dẩn HS gõ HS quan sát và thực hiện 4.Hướng dẫn về nhà,hoạt động nối tiếp (2 phút) HS về tập hát, thuộc lời giai điệu của bài hát và TĐN. Chuẩn bị bài sau kiểm tra. IV.Kiểm tra đánh giá bài học Học thuộc bài hát đọc đúng TĐN. V. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2019 Ký duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm