Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 13 đến 16 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
NHẠC LÍ CUNG VÀ NỬA CUNG
DẤU HÓA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức,kỹ năng,thái độ
-Kiến thức: Học sinh biết nhạc sĩ Đỗ Hòa An là tác giả của bài hát Khúc hát chim sơn ca.
- Học sinh có khái niệm về cung, nửa cung, biết về dấu hóa.
-Kỹ năng: Học sinh hát thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Học sinh nhận biết được những quãng một cung và nửa cung trong 7 bậc âm tự nhiên, nhận biết được ba loại dấu hóa thông dụng. Nêu được tác dụng của dấu thăng, dấu giáng, dấu bình, dấu hóa suốt và dấu hóa bất thường.
-Thái độ: Học sinh yêu mến thiên nhiên và quê hương, đất nước.
- Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc. Có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh.
2. Phẩm chất,năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực thẩm mỹ. Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Đàn phím điện tử, kế hoạch dạy học, sổ điểm, sách giáo khoa.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Khúc hát chim sơn ca.
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_tuan_13_den_16_nam_hoc_2018_2019_cao_v.doc
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 13 đến 16 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
- HĐ1. Hoạt động khởi động( 5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thế tốt cho HS học tập. - Giới thiệu bài mới: Trên thế giới đã có nhiều nhạc sĩ đóng góp to lớn cho nền âm nhạc nhân loại. Hôm nay cô sẻ giới thiệu cho các em một nhạc sĩ như vậy đó là nhạc sĩ Bét- tô- ven thông qua phần âm nhạc thường thức. Đồng thời các em được học bài TĐN số 5. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 35 phút) 1. Tập đọc nhạc: TĐN số 5- GV ghi bảng, HS ghi bài Em là bông hồng nhỏ. Kiến thức 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu, đọc nhạc, ( Trích) hát lời bài TĐN số 5- Em là bông hồng nhỏ( 20 Sáng tác: Trịnh Công Sơn phút) * Nhận xét: * Mục tiêu: - Nhịp 4/4. - Học sinh biết bài TĐN số 5 là một đoạn trong - Nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà. bài Em là bông hồng nhỏ do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác. - Cao độ: gồm các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Pha thăng, Son. - Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5. - Trường độ: gồm các hình nốt đen, nốt trắng. GV: Bài TĐN số 5 là một đoạn trích của bài Em là bông hồng nhỏ do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác. - Kí hiệu: có dấu nhắc lại và khung thay đổi 1, 2, dấu lặng GV: Bài TĐN số 5 viêt nhịp nào, ô nhịp đầu tiên là đen. nhịp gì? HS: Nhịp 4/ 4, nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà. GV: Về cao độ bài nhạc gồm có những nốt nào? HS: Gồm các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Pha thăng, Son. GV: Về trường độ bài nhạc gồm có những nốt nào? HS: Gồm các hình nốt đen và nốt trắng. GV: Bài TĐN có những kí hiệu nào? HS: có dấu nhắc lại và khung thay đổi 1, 2, dấu lặng đen. GV: Bài nhạc có 8 câu, mỗi câu kết thúc bằng nốt trắng. GV yêu cầu HS gọi tên nốt nhạc từng câu. GV đàn, đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 5.
- ông. HS: Giao hưởng, Sô- nát. GV chốt lại. GV cho HS nghe bài hát Bài ca hòa bình và một vài tác phẩm khác của nhạc sĩ Bét- tô- ven. HS chú ý. HĐ3. Hoạt động luyện tập- củng cố( 5 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại bài học. GV: Các em đã được tìm hiểu về nhạc sĩ thiên tài nào? HS: Nhạc sĩ thiên tài người nước Đức Bét- tô- ven. GV: Các em phải có thái độ thế nào với nhạc sĩ có công lao đóng góp to lớn cho nền âm nhạc thế giới? HS: Trân trọng nhạc sĩ lớn của thế giới nhạc sõ Bét- tô- ven. Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 5. 4.Hướng dẫn về nhà,hoạt động nối tiếp - Các em về nhà ôn lại các nội dung đã học để tiết sau ôn tập học kì 1. HS thực hiện. IV.Kiểm tra đánh giá bài học Luyện tập thêm bài hát bài TĐN V. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2019 Ký duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm
- - Ổn định tổ chức lớp. - Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh. Học sinh hát đúng giai điệu, Học sinh đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 5. thuộc lời ca bài TĐN số 5. - Đề cương cô đã cho các em. Tiết này cô sẽ ôn lại cho các em phần âm nhạc thường thức trong đề cương. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 35 phút) Kiến thức 1: Hướng dẫn HS ôn nhạc sĩ Hoàng 1. Ôn nhạc sĩ Hoàng Việt và Việt và bài hát Nhạc rừng( 13 phút) bài hát Nhạc rừng. * Mục tiêu: Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ - Nhạc sĩ Hoàng Việt tên khai Hoàng Việt và một vài sáng tác của ông. Học sanh là Lê Chí Trực, sinh năm sinh nhận biết được nhạc sĩ Hoàng Việt. 1928 và mất năm 1967. Quê xã GV yêu cầu HS trả lời câu 1 trong đề cương. An Hữu, Cái Bè, Tiền Giang. - Tác phẩm: Nhạc rừng, Lên 1 HS trả lời. HS khác nhận xét. GV nhận xét. ngàn, Lá xanh, Mùa lúa chín, Trả lời: Tình ca, - Tác phẩm Quê hương của GV cho HS xem ảnh và nhận biết nhạc sĩ Hoàng Hoàng Việt là bản giao hưởng Việt. nhiều chương đầu tiên của nền HS thực hiện. âm nhạc hiện đại. GV cho HS nghe bài hát Nhạc rừng. - Năm 1996 ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật. - Nhạc sĩ Hoàng Việt là một người giàu lòng yêu nước, nhạc của ông có chất trẻ trung, giàu cảm xúc có chiều sâu và rất Nam Bộ. - Bài hát Nhạc rừng: Sáng tác 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Viết nhịp 3/4 với nét nhạc trong sáng, nhẹ nhàng, vui tươi cùng với ca từ thể hiện vẻ đẹp của rừng Đông Nam Bộ. Trong đó nổi lên hình ảnh các anh bộ đội trẻ tuổi lạc quan, yêu đời say mê ca hát và cũng rất anh dũng chiến đấu chống quân thù
- - Cuộc đời nhạc sĩ Bét- tô- ven gặp nhiều đau khổ, khó khăn và mắc bệnh điếc. Tuy vậy ông vẫn sáng tác đều đặn và càng lớn tuổi ông càng sáng tác những tác phẩm âm nhạc có giá trị hơn, hoàn hảo hơn. - Ông được mệnh danh là “vị tướng của các nhạc sĩ”. - Âm nhạc của ông bùng nổ, mới lạ, sáng tạo. - Tác phẩm: các bản giao hưởng( 9 bản giao hưởng đồ sộ, rất hay), các bản sô- nát( 32 bản sô- nát cho đàn pi- a- nô), GV cho HS xem ảnh và nhận biết nhạc sĩ Bét- tô- ven. HS thực hiện. HĐ3. Hoạt động luyện tập- củng cố( 5 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại bài học. GV: Em hãy kể tên những bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt. HS: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa chín, Tình ca, 4.Hướng dẫn về nhà,hoạt động nối tiếp - Các em về nhà học cho thuộc các nội dung trong đề cương. HS thực hiện. IV.Kiểm tra đánh giá bài học Ôn lại tất cả bài hát ,TĐN V. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2019 Ký duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm
- 3.Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung HĐ1. Hoạt động khởi động( 8 phút) - Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh năm * Mục tiêu: Tạo tâm thế tốt cho HS học tập. 1922 và mất năm 1991, ông sinh tại Hải Dương nhưng lớn - Ổn định tổ chức lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số. lên ở Hải Phòng. - Kiểm tra bài cũ: cả lớp làm ra giấy rồi nộp lại. - Tác phẩm: Hành quân xa, Em hãy nêu những nét chính về nhạc sĩ Đỗ Nhuận. Việt Nam quê hương tôi, Chiến thắng Điện Biên, Nhớ chiến - Tiết trước cô đã ôn phần âm nhạc thường thức. khu, Du kích ca, Du kích sông Tiết này cô sẻ ôn lại cho các em các bài hát và Thao, Vui mở đường, và nhạc lí về cung và nửa cung trong đề cương. nhiều thể loại khác. - Ông là tác giả vở nhạc kịch đầu tiên của nền âm nhạc hiện đại: nhạc kịch Cô Sao. - Ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 30 phút) Kiến thức 1: Hướng dẫn HS ôn tập bốn bài hát( 1. Ôn tập bài hát: 21 phút) - Mái trường mến yêu. * Mục tiêu: Sáng tác: Lê Quốc Thắng - Học sinh biết tác giả của bài Mái trường mến - Lí cây đa. yêu là nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. Biết nội dung bài hát ca ngợi mái trường và các thầy cô yêu Dân ca quan họ Bắc Ninh quý; Biết bài Lí cây đa là một bài dân ca quan - Chúng em cần hòa bình. họ Bắc Ninh; Biết hai nhạc sĩ Hoàng Long và Sáng tác: Hoàng Long Hoàng Lân là tác giả của bài hát Chúng em cần hòa bình. Biết nội dung bài hát nói lên ước Hoàng Lân vọng của tuổi thơ mong muốn được cuộc sống - Khúc hát chim sơn ca. yên vui đầy tình thân ái; Biết nhạc sĩ Đỗ Hòa An- tác giả của bài hát Khúc hát chim sơn ca. Sáng tác: Đỗ Hòa An GV: Bài hát Mái trường mến yêu do ai sáng tác và có nội dung thế nào? HS: Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. Bài hát ca ngợi mái trường và các thầy cô yêu quý.
- - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca. - Học sinh xác định được khoảng cách cung và nửa cung trong bài tập. GV đàn, HS hát bài Khúc hát chim sơn ca. GV cho 1 bài tập về cung và nủa cung, HS xác định khoảng cách cung và nửa cung trong bài tập. 4.Hướng dẫn về nhà,hoạt động nối tiếp - Các em về nhà học cho thuộc các nội dung trong đề cương. HS thực hiện. IV.Kiểm tra đánh giá bài học Luyện tập thêm cách đánh nhịp V.Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2019 Ký duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm Nguyễn Thị Lê Dung
- - Ổn định tổ chức lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số. Tiết 17 - Kiểm tra bài cũ( 2 HS). ÔN TẬP HỌC KÌ I Hát bài: Khúc hát chim sơn ca. - Tiết trước chúng ta đã ôn tập các bài hát và nhạc lí về cung và nửa cung. Tiết này chúng ta sẻ ôn lại nội dung còn lại trong đề cương là các bài TĐN và nhạc lí về dấu hóa. B. Hoạt động hình thành kiến thức( 30 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập năm bài 1. Ôn tập Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc( 16 phút) - TĐN số 1- Ca ngợi Tổ quốc. * Mục tiêu: ( Trích) - Học sinh biết bài TĐN số 1- Ca ngợi Tổ quốc Sáng tác: Hoàng Vân là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân, được viết ở nhịp 2/ 4; Biết bài TĐN số 2- Ánh trăng viết ở - TĐN số 2- Ánh trăng. nhịp 4/ 4; Biết bài TĐN số 3- Đất nước tươi đẹp Nhạc Pháp sao là một bài nhạc Ma- lai- xi- a, nhịp 4/ 4; Lời Việt: Lê Minh Châu Biết bài TĐN số 4- Mùa xuân về do nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác; Biết bài TĐN số 5 là - TĐN số 3- Đất nước tươi đẹp một đoạn trích trong bài Em là bông hồng nhỏ sao. do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác. Nhạc Ma- lai- xi- a - Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các Lời Việt: Vũ Trọng Tường bài TĐN số 1, 2, 3, 4, 5. - TĐN số 4- Mùa xuân về. GV: Bài TĐN số 1- Ca ngợi Tổ quốc do nhạc sĩ nào sáng tác, nhịp nào? Sáng tác: Phan Trần Bảng HS: Bài TĐN do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác, nhịp - TĐN số 5- Em là bông hồng 2/ 4. nhỏ GV: Bài TĐN số 2- Ánh trăng viết nhịp nào? ( Trích) HS: Nhịp 4/ 4. Sáng tác: Trịnh Công Sơn GV: Bài TĐN số 3- Đất nước tươi đẹp sao nhạc nước nào, viết nhip mấy? HS: Nhạc Ma- lai- xi- a, viết nhịp 4/ 4. GV: Bài TĐN số 4- Mùa xuân về do nhạc sĩ nào sáng tác? HS: Nhạc sĩ Phan Trần Bảng. GV: Bài TĐN số 5 nằm trong bài nào và do nhạc sĩ nào sáng tác? HS: Bài TĐN số 5 là một đoạn trích trong bài Em
- lên nửa cung. + Dấu giáng( ): hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung. + Dấu bình( ): chỉ sự hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng. - Dấu hóa suốt đặt ở đầu khuông nhạc sau khóa nhạc gọi là hóa biểu. Các dấu hóa trong hóa biểu được ghi cùng một loại, nó có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc. Trên hóa biểu có thể có từ 1 đến 7 dấu hóa. - Dấu hóa bất thường đặt ở trước nốt nhạc chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một nhịp. C. Hoạt động luyện tập- củng cố( 7 phút) * Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng nhạc và hát thuộc lời bài TĐN số 5. - Học sinh xác định dấu hóa trong bài tập. GV đàn, HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 5. GV cho 1 bài tập, HS xác định dấu hóa trong bài tập. * Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. HS chú ý. - GV phổ biến cách thức kiểm tra học kì 1. HS chú ý. - Các em về nhà học cho thuộc các nội dung trong đề cương. Tiết sau kiểm tra học kì 1. HS thực hiện. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt Ngày 24/ 12/ 2018 Nguyễn Thị Lê Dung