Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
NHẠC LÍ :SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức,kỹ năng,thái độ
- Kiến thức:Học sinh biết bài Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về.
- Học sinh biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hòa âm.
-Kỹ năng: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Tập hát kết hợp gõ đệm. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, …
- Học sịnh gọi được tên một số quãng.
-Thái độ: Học sinh yêu mến và trân trọng các làn điệu dân ca các dân tộc thiểu số, yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước.
- Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc và có nhìn nhận đúng hơn về môn học âm nhạc, có nhiều niềm vui, lạc quan, mạnh dạn, tự tin, học tập nghiêm túc.
2. Phẩm chất,năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực thẩm mỹ. Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Đàn phím điện tử, kế hoạch dạy học, sổ điểm, sách giáo
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
- HĐ1. Hoạt động khởi động( 5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thế tốt cho HS học tập. - Giới thiệu bài mới: Đất nước ta có nhiều dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có nền dân ca riêng mang đậm đà bản sắc của dân tộc đó. Hôm nay chúng ta sẻ học một bài dân ca của một dân tộc ở Tây Nguyên là bài Đi cắt lúa. Đồng thời cô sẻ giới thiệu cho các em về quãng thông qua phần nhạc lí. HS chú ý. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 35 phút) 1. Học hát: Bài Đi cắt lúa. Kiến thức 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu và hát bài Dân ca Hrê( Tây Nguyên) hát Đi cắt lúa( 20 phút) Sưu tầm: Lê Toàn Hùng * Mục tiêu: Đặt lời mới: Lê Minh Châu - Học sinh biết bài Đi cắt lúa là dân ca Tây a. Giới thiệu Nguyên. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về. - Bài hát ngắn gọn mạch lạc, có tính chất hồn nhiên, lạc GV: Bài hát Đi cắt lúa là dân ca nào? Ai sưu tầm? quan, trong sáng. Ai đặt lời mới? - Nội dung bài hát nói về HS: Dân ca Hrê( Tây nguyên). Sưu tầm: Lê Toàn niềm vui của dân bản khi đón Hùng. Đặt lời mới: Lê Minh Châu. lúa về. GV: Em cho cô biết Tây Nguyên gồm các tỉnh nào? - Bài hát nhịp 2/ 4 chia làm 2 HS: Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm câu: Đồng. + Câu 1: Đàn em làng( ê). GV: Tây Nguyên bao la là nơi sinh sống của các dân + Câu 2: Từng đàn làng(ê). tộc ít người: Êđê, Bana, Hrê, người dân ở đây yêu quê hương đất nước, yêu tự do chính nghĩa, họ đã b. Học hát chiến đấu với thiên nhiên, thú dữ, giặc ngoại xâm, để giữ cho buôn làng được yên vui, hạnh phúc. Người Tây Nguyên họ yêu thích ca hát, nhảy múa. Mỗi dân tộc ở đây có nền dân ca riêng mang đậm đà * Học sinh hát đúng giai bản sắc của dân tộc đó. điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn GV cho HS xem một số hình ảnh về Tây Nguyên. cảm. Tập hát kết hợp gõ HS theo dõi. đệm. Tập hát theo hình GV yêu cầu HS đọc lời bài hát, HS thực hiện. thức đơn ca, song ca, tốp ca, GV trình bày bài hát, HS chú ý.
- trên. HS thực hiện. GV đàn cho HS nghe quãng giai điệu bất kì. - Quãng có âm vang lên cùng GV: Thế nào là quãng hòa âm? một lúc gọi là quãng hòa âm. HS: Quãng có âm vang lên cùng một lúc gọi là quãng hòa âm. GV hướng dẫn HS xác định quãng giai điệu ở VD trên. HS thực hiện. b. Gọi tên quãng GV đàn cho HS nghe quãng hòa âm bất kì. * Cách gọi tên quãng: Trong GV chỉ cho HS cách gọi tên quãng: Trong quãng có quãng có bao nhiêu bậc âm bao nhiêu bậc âm thì đó là tên quãng. thì đó là tên quãng. VD: Đô- Pha là quãng 4( vì có 4 âm Đô, Rê, Mi, VD: Đô- Pha là quãng 4( vì Pha). có 4 bậc âm Đô, Rê, Mi, HS ghi nhớ. Pha). GV hướng dẫn HS gọi tên các quãng( Quãng 1, Quãng 2, Quãng 3, ) qua đó làm rõ cách gọi tên quãng trong SGK. - Quãng 1: gồm 2 nốt cùng tên, cùng cao độ. VD: SGK. - Quãng 2: gồm 2 nốt đi liền bậc. VD: SGK. - Quãng 3: gồm 2 nốt cách nhau một bậc âm. VD: SGK. 4.Hướng dẫn về nhà,hoạt động nối tiếp - Các em về nhà học thuộc bài cũ; Xem trước bài mới tiết 20 SGK; Làm bài tập 2 SGK trang 40. HS thực hiện. IV.Kiểm tra đánh giá bài học - Học sinh hát đúng giai điều và lời ca bài Đi cắt lúa. - Học sinh phân biệt được quãng hòa âm và quãng giai điệu, xác định tên quãng. GV đàn quãng giai điệu và quãng hòa âm, HS xác định. GV cho một số quãng, HS xác định quãng giai điệu, quãng hòa âm, tên quãng. V. Rút kinh nghiệm