Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 6
I. Mục tiêu
1. Kiến thức,kỹ năng,thái độ
-Kiến thức: Học sinh biết bài Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về.
- Học sinh biết bài TĐN số 6- Xuân về trên bản là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ.
- Kỹ năng:Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Đi cắt lúa. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, …
- Học sinh nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Thái độHọc sinh yêu mến và trân trọng các làn điệu dân ca các dân tộc thiểu số, yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước.
- Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc, có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, học tập nghiêm túc.
2.Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực thẩm mỹ. Năng lực giao tiếp. Năng lực hợp tác.
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_tuan_21_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
- HĐ1. Hoạt động khởi động( 5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thế tốt cho HS học tập. - Giới thiệu bài mới: Âm nhạc dân gian Việt Nam rất phong phú và đa dạng, các em đã học được một bài dân ca rất hay của đồng bào Tây Nguyên đó là bài Đi cắt lúa, tiết này chúng ta ôn tập bài hát này. Đồng thời cô sẻ hướng dẫn các em đọc nhạc bài TĐN số 6. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 35 phút) 1. Tập đọc nhạc: TĐN số 6- Kiến thức 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu, đọc nhạc, Xuân về trên bản. hát lời bài TĐN số 6- Xuân về trên bản( 22 phút) Sáng tác: Nguyễn Tài Tuệ GV: Bài TĐN số 6- Xuân về trên bản là một đoạn * Nhận xét: trích nằm trong bài hát Xuân về trên bản của - Nhịp 2/4. Nguyễn Tài Tuệ. - Cao độ: dùng các nốt trong GV: Bài TĐN số 6 viêt nhịp nào? thang 5 âm: La, Đô, Rê, Mi, HS: Nhịp 2/4. Son,( La). Âm chủ của bài GV: Về cao độ bài nhạc gồm có những nốt nào? hát là nốt La. HS: Dùng các nốt trong thang 5 âm: La, Đô, Rê, Mi, - Trường độ: gồm các hình Son,( La). Âm chủ của bài hát là nốt La. nốt móc kép, móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi và nốt GV: Về trường độ bài nhạc gồm có những hình nốt trắng. nào? - Chú ý một hình tiết tấu ở HS: Gồm các hình nốt móc kép, móc đơn, nốt đen, nhịp thứ 15, 16. nốt đen chấm dôi và nốt trắng. - Đường nét giai điệu nhẹ GV: Chú ý một hình tiết tấu ở nhịp thứ 15, 16. nhàng, mềm mại. GV: Đường nét giai điệu bài TĐN như thế nào? HS: Đường nét giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại. GV: Bài nhạc có 4 câu. GV yêu cầu HS gọi tên nốt nhạc từng câu. HS thực hiện gọi tên nốt nhạc. *Học sinh nói đúng tên nốt GV Đàn, đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6. nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6 HS chú ý. kết hợp gõ đệm hoặc đánh Luyện thanh: đọc gam Đô trưởng lên và xuống. nhịp. GV đàn, đọc mẩu câu 1 vài lần yêu cầu HS theo dõi nhẩm theo sau đó cho các em đọc nhạc nhạc hòa với đàn. GV chú ý sửa sai cho các em những chổ chưa
- Ngày tháng năm 2019 Ký duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm