Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

I. Mục tiêu

1. Kiến thức,kỹ năng,thái độ

-Kiến thức: Học sinh biết bài TĐN số 6- Xuân về trên bản là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ.

- Học sinh biết được một số thể loại bài hát.

-Kỹ năng: Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

- Học sinh phân biệt được các thể loại bài hát.

-Thái độ: Học sinh yêu quê hương đất nước.

- Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc và có nhìn nhận đúng hơn về môn học âm nhạc, có nhiều niềm vui, lạc quan, mạnh dạn, tự tin, học tập nghiêm túc.

2. Phẩm chất,năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

 Năng lực tự học. Năng lực hơp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực thẩm mỹ. Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị 

1. Giáo viên

- Đàn phím điện tử, kế hoạch dạy học, sách giáo khoa, sổ điểm.

- Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 6.

- Máy nghe và băng các thể loại bài hát để HS nghe.

2. Học sinh

 Sách giáo khoa, vở ghi bài, tập chép nhạc, viết, thước.

doc 4 trang Hải Anh 12/07/2023 2960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_7_tuan_22_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

  1. - Giới thiệu bài mới: Trong âm nhạc có rất nhiều bài hát, người ta chia bài hát thành một số thể loại, các thể loại đó là gì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua phần âm nhạc thường thức. Đồng thời chúng ta sẽ ôn lại bài TĐN số 6. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Âm nhạc thường thức: Kiến thức 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về Một số Một số thể loại bài hát thể loại bài hát( 25 phút) a. Hát ru * Mục tiêu: Học sinh biết và phân biệt được một Hát ru là những bài hát có số thể loại bài hát. âm điệu khoan thai, nhẹ GV: Trong âm nhạc bài hát có rất nhiều bài. Người a nhàng, tiết tấu đung đưa như căn cứ vào nội dung âm nhạc hoặc hình thức trình ru cho trẻ ngủ. lời ca trong diễn, môi trường và hoàn cảnh sử dụng bài hát ta các bài hát ru thường nói về chia bài hát thành các thể loại khác nhau. Chúng ta tình cảm mẹ con, cùng tìm hiểu. VD: HS chú ý. - Ru con( Dân ca Nam Bộ) GV chia HS làm 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 thể - Mẹ yêu con( Nguyễn Văn loại bài hát. Tý) HS thảo luận 5 phút. - Ru con mùa đông( Đặng HS thảo luận xong, GV yêu cầu HS các nhóm lần Hữu Phúc) lượt trình bày. Nhóm khác nhận xét. b. Hành khúc GV chốt lại. Là những bài ca có âm điệu a. Hát ru khỏe mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp cho đoàn người b. Hành khúc đi đều bước, cấu trúc rõ ràng, VD: mạch lạc, vuông vắn, thường được dàn nhạc kèn diễn tấu - Tiến về Sài Gòn, lên đàng( Lưu Hữu Phước) trong các cuộc duyệt binh, - Nối vòng tay lớn( Trịnh Công Sơn) diễu hành c. Bài hát lao động c. Bài hát lao động VD: Nhịp điêu những bài hát này - Hò hụi, Hò giã gạo, Hò leo núi, Hò kéo lưới( Dân thường phù hợp với các động ca Trung Bộ) tác lao động như chèo thuyền, kéo thuyền, kéo gỗ, - Đào công sự( Nguyễn Đức Toàn) leo núi, dệt vải - Hò kéo pháo( Hoàng Vân) d. Bài hát sinh hoạt, vui d. Bài hát sinh hoạt, vui chơi chơi
  2. HS sửa sai nếu có. GV đàn và chỉ định nhóm đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. HS thực hiện. HĐ3. Hoạt động luyện tập- củng cố( 5 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết được một số thể loại bài hát. GV: Em hãy kể một số thể loại bài hát hôm nay các em học. HS: Hát ru, Hành khúc, Bài hát lao động, Bài hát sinh hoạt, vui chơi, Bài hát trữ tình, tình ca, Bài hát nghi lễ, nghi thức. 4.H* Nhận xét, dặn dò: - Các em về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới tiết 22 SGK. Các em học thuộc bài hát Đi cắt lúa, thuộc lời và đọc đúng nhạc bài TĐN số 6 để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 15 phút. HS thực hiện.ướng dẫn về nhà,hoạt động nối tiếp IV.Kiểm tra đánh giá bài học Luyện tập cách đánh nhịp V. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năn 2020 Ký duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm