Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức,kỹ năng,thái độ
-Kiến thức :-Học sinh biết bài Ca- chiu- sa là bài hát Nga do nhạc sĩ Blan- te sáng tác.
- Học sinh biết bài TĐN số 8- Chú chim nhỏ dễ thương là nhạc Pháp.
-Kỹ năng :-Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, …
- Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đêm hoặc đánh nhịp bài TĐN số 8.
-Thái độ : Học sinh cảm nhận vai trò của âm nhạc trong cuộc sống: Bài hát Ca- chiu- sa đã khích lệ tinh thần chiến đấu, lòng yêu nước của hồng quân Liên Xô.
- Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc. Có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh và học tập nghiêm túc.
2. Phẩm chất,năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực thẩm mỹ. Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Đàn phím điện tử, kế hoạch dạy học, sách giáo khoa.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Ca- chiu- sa.
- Hình ảnh nhạc sĩ Blan te, một vài nét chính về ông.
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_tuan_28_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
- HĐ1. Hoạt động khởi động( 5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thế tốt cho HS học tập. - Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ được học một bài hát của Nga do nhạc sĩ Blan- te sáng tác và nhạc sĩ Phạm Tuyên dịch sang lời Việt đó là bài Ca- chiu- sa. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 35 phút) 1. Giới thiệu Kiến thức 1: Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu về a. Nhạc sĩ Blan- te. nhạc sĩ Blan- te, về bài hát Ca- chiu- sa( 10 phút) - Nhạc sĩ Blan- te là một * Mục tiêu: Học sinh biết bài Ca- chiu- sa là bài nhạc sĩ người Nga, ông sinh hát Nga do nhạc sĩ Blan- te sáng tác. ngày 10/ 02/ 1903 và mất GV cho HS xem ảnh nhạc sĩ Blan- te và giới thiệu ngày 24/ 09/ 1990. vài nét về ông. - Sáng tác hơn 2000 bài hát. - Nhạc sĩ Blan- te là một nhạc sĩ người Nga, ông b. Bài hát Ca- chiu- sa. sinh ngày 10/ 02/ 1903 và mất ngày 24/ 09/ 1990. Nhạc: Blan- te( Nga) - Trong sự nghiệp sáng tác đã để lại cho chúng ta Lời Việt: Phạm Tuyên hơn 2000 bài hát. - Nhịp 2/4. GV cho nghe bài hát Ca- chiu- sa. - Nhanh- vui. GV: Ca- chiu- sa là bài hát của nhạc sĩ Blan- te được sáng tác trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức - Bài hát chia làm 2 đoạn( 2 vĩ đại của nhân dân Liên Xô( 1939- 1945). Các cô lời): gái Nga đã hát bài Ca- chiu- sa để động viên các + Đoạn a: Dòng sông mờ. chiến sĩ Hồng quân bên chiến hào. Yêu thích bài hát Có 2 câu. và cảm động trước tấm lòng của các thiếu nữ, các + Đoạn b: Kìa chan hòa. chiến sĩ Hồng quân đã lấy tên Ca- chiu- sa đặt cho Có 2 câu. một loại vũ khí gọi là tên lửa Ca- chiu- sa. HS chú ý. GV: Bài hát viết nhịp nào? HS: Nhịp 2/4. GV: Bài hát được chia làm mấy đoạn? HS trả lời theo ý của bản thân. Bài hát chia làm 2 đoạn( 2 lời): - Đoạn a: Dòng sông mờ. Có 2 câu nhạc: + Câu 1: Dòng bờ. + Câu 2: Lặng mờ.
- HS: Gồm các hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt đen nhịp thứ tư. chấm dôi, nốt tròn, dấu lặng đen. GV: Bài nhạc có 4 câu. GV: Trong bài có sử dụng dấu quay lại và kết bài ở cuối nhịp thứ tư. * Nói đúng tên nốt nhạc, GV yêu cầu HS gọi tên nốt nhạc từng câu. đọc đúng giai điệu, ghép lời HS thực hiện gọi tên nốt nhạc. ca, kết hợp gõ đêm hoặc GV Đàn, đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 8. đánh nhịp bài TĐN số 8. GV đàn, đọc mẩu câu 1 vài lần yêu cầu HS theo dõi nhẩm theo sau đó cho các em đọc nhạc nhạc hòa với đàn. GV chú ý sửa sai cho các em những chổ chưa đạt. Tập các câu còn lại với hình thức như câu 1. Tập xong 2 câu nối chúng lại với nhau, nối các câu thành bài. GV đàn, chỉ định nhóm hoặc cá nhân đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 8. GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 8 kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. HS thực hiện. HĐ3. Hoạt động luyện tập- củng cố( 5 phút) * Mục tiêu: Học sinh hát ,đọc đúng giai điệu và lời ca bài hát Ca- chiu- sa ,TĐN số 8 GV đàn, HS hát bài Ca- chiu- sa. 4.Hướng dẫn về nhà,hoạt động nối tiếp - Các em về nhà học thuộc bài cũ; Xem trước bài mới tiết 29 SGK. HS thực hiện. IV.Kiểm tra đánh giá bài học Luyện tập cách đánh nhịp V.Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2020 Ký duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm
- III. Tổ chức các hoạt động dạy học của học sinh 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ:Hs trình bày bài hát 3.Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung HĐ1. Hoạt động khởi động( 5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thế tốt cho HS học tập. - Giới thiệu bài mới: Hôm nay cô tiếp tục giới thiệu với các em một nhạc sĩ cũng có đóng góp không nhỏ cho nền âm nhạc của đất nước đó là nhạc sĩ Huy Du và một bài hát hay của ông bài Đường chúng ta đi. Đồng thời các em sẻ được tìm hiểu về Gam trưởng- Giọng trưởng thông qua phần nhạc lí và ôn lại bài TĐN số 8. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 38 phút) 1. Nhạc lí: Gam trưởng- Kiến thức 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về Gam giọng trưởng. trưởng, giọng trưởng( 10 phút) a. Gam trưởng. - Học sinh biết khái niệm và công thúc cấu tạo - Gam trưởng là hệ thống 7 của gam trưởng, giọng trưởng. bậc âm được sắp xếp liền bậc - Học sinh xác định được bài nhạc viết giọng Đô hình thành dựa trên công trưởng. thức cung và nửa cung như sau: GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung nhạc lí SGK. HS thực hiện. - Âm chủ là âm ổn định nhất GV: Em hiểu như thế nào là gam trưởng? trong gam, âm chủ là âm bậc HS: Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp 1. liền bậc hình thành dựa trên công thức cung và nửa VD: Gam Đô trưởng cung như sau: GV: Thế nào là âm chủ? Trong gam trưởng âm chủ là âm bậc mấy? HS: Âm chủ là âm ổn định nhất trong gam, âm chủ là âm bậc 1. GV: Tên của gam gọi theo tên của âm chủ, bậc 1. HS nhớ.
- Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi( 19 phút) Nhạc sĩ Huy Du và bài hát * Mục tiêu: Đường chúng ta đi. - Học sinh biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm a. Nhạc sĩ Huy Du. nhạc của nhạc sĩ Huy Du. Biết nội dung bài hát Đường chúng ta đi diễn tả niềm tin, niềm tự hào về cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. - Học sinh biết nhạc sĩ Huy Du và kể tên được một số bài hát của ông. GV ghi bảng, HS ghi bài. GV cho HS xem ảnh nhạc sĩ Huy Du. HS chú ý. GV: Nhạc sĩ Huy Du sinh ngày, tháng, năm nào? - Nhạc sĩ Huy Du sinh ngày Quê ở đâu? 1/ 12/ 1926 quê huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh và mất HS: Nhạc sĩ Huy Du sinh ngày 1/ 12/ 1926 quê ngày 17/ 12/ 2007. huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. GV: Ông sinh ra ở một vùng quê quan họ nên âm nhạc dân gian có dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn của ông. Các bài hát của ông tràn đầy khí thế hào hùng, phóng khoáng và đậm chất trữ tình cách mạng. Ông mất ngày 17/ 12/ 2007 tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô. GV: Ông tham gia Thanh niên Cứu quốc năm nào? HS: 1944. GV: Em hãy kể tên những bài hát của ông. - Tác phẩm: Ba Vì năm xưa, Sẽ về Thủ Đô, Anh vẫn hành HS: Ba Vì năm xưa, Sẽ về Thủ Đô, Anh vẫn hành quân( thơ Tràn Hữu Thung), quân( thơ Tràn Hữu Thung), Trên đỉnh Trường Sơn Trên đỉnh Trường Sơn ta hát, ta hát, Nổi lửa lên em( thơ Giang Lam), Đường Nổi lửa lên em( thơ Giang chúng ta đi( thơ Xuân Sách), Lam), Đường chúng ta đi( GV điều khiển để HS nghe bài hát Nổi lửa lên em. thơ Xuân Sách), HS chú ý. GV: Ông có nhiều công lao đóng góp cho nền âm - Nhạc sĩ Huy Du là một nhạc Việt Nam hiện đại. Ông được Nhà nước trao trong số những tác giả có tặng giải thưởng gì? nhiều đóng góp cho nền âm HS: Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ nhạc Việt Nam hiện đại. Ông Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật. đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật. b. Bài hát Đường chúng ta GV yêu chỉ định 1 HS đọc phần giới thiệu về bài hát
- HS thực hiện. HĐ3. Hoạt động luyện tập- củng cố( 2 phút) * Mục tiêu: Học sinh đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 8. GV đàn bài TĐN số 8. HS đọc nhạc và hát lời. 4.Hướng dẫn về nhà,hoạt động nối tiếp - Các em về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới là tiết 30 SGK. HS thực hiện. IV.Kiểm tra đánh giá bài học Luyện tập thêm cách đánh nhịp V. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2020 Ký duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm