Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức,kỹ năng,thái độ
-Học sinh biết bài hát Tiếng ve gọi hè do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui và cảm xúc của các bạn nhỏ khi tiếng ve báo hiệu mùa hè đến.
- Học sinh biết bài TĐN số 9- Trường làng tôi do nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu sáng tác, được viết ở nhịp 3/ 4.
-Kỹ năng:Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, …
- Học sinh hát đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 9.
-Thái độ: Học sinh yêu quý, trân trọng những tháng ngày sống hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ ấu.
- Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc. Có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh và học tập nghiêm túc.
2. Phẩm chất,năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực thẩm mỹ. Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_tuan_31_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
- 3.Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung HĐ1. Hoạt động khởi động( 5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thế tốt cho HS học tập. -Đối với học sinh, mùa hè là những ngày mong đợi, đó là lúc kết thúc một năm học. Các em được nghỉ ngơi, được vui chơi với gia đình, được về quê, Đồng cảm với niềm vui đó của các em, các nhạc sĩ đã viết những bài hát thật hay về mùa hè. Hôm nay các em sẽ được học một bài của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đó là bài Tiếng ve gọi hè. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 30 phút) 1. Giới thiệu. Kiến thức 1: Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu về a. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, về bài hát Tiếng ve gọi - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hè( 10 phút) sinh 1939 tại Đắk- lắk và mất * Mục tiêu: Học sinh biết bài hát Tiếng ve gọi hè năm 2001 tại thành phố Hồ do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác. Biết nội Chí Minh, quê ở Huế. dung bài hát nói về niềm vui và cảm xúc của các - Ông là tác giả của hơn 600 bạn nhỏ khi tiếng ve báo hiệu mùa hè đến. ca khúc, nhiều ca khúc của GV cho HS xem ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và giới ông rất nổi tiếng: Nối vòng thiệu vài nét về ông. tay lớn, Tuổi đời mênh - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh 1939 tại Đắk- lắk và mông, Huyền thoại mẹ, mất năm 2001 tại thành phố Hồ Chí Minh, quê ở Tiếng ve gọi hè, Em là bông Huế. hồng nhỏ, Quỳnh hương, Một cõi đi về, Cát bụi, Mỗi - Ông là tác giả của hơn 600 ca khúc, nhiều ca khúc ngày tôi chọn một niềm vui, của ông rất nổi tiếng: Nối vòng tay lớn, Tuổi đời Em ở nông trường em ra biên mênh mông, Huyền thoại mẹ, Tiếng ve gọi hè, Em giới, là bông hồng nhỏ, Quỳnh hương, Một cõi đi về, Cát bụi, Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui, Em ở nông - Âm nhạc của nhạc sĩ Trịnh trường em ra biên giới, Công Sơn có giai điệu mượt mà, phóng khoáng, lời ca trau - Âm nhạc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có giai điệu chuốt có nhiều chất thơ, mượt mà, phóng khoáng, lời ca trau chuốt có nhiều nhiều khi chứa đựng cả chất thơ, nhiều khi chứa đựng cả những tư tưởng, những tư tưởng, triết lí sâu triết lí sâu sắc. sắc. GV hát hoặc cho HS nghe 1 bài hát của nhạc sĩ
- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh thể hiện tính chất âm nhạc vui tươi, rộn ràng của bài hát. GV đàn, HS hát bài hát két hợp gõ đệm. HS tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, 3. Tập đọc nhạc: TĐN số 9- Kiến thức 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu, đọc nhạc, Trường làng tôi. hát lời bài TĐN số 9- Trường làng tôi( 15 phút) Trích * Mục tiêu: Sáng tác: Phạm Trọng Cầu - Học sinh biết bài TĐN số 9- Trường làng tôi do nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu sáng tác, được viết ở nhịp 3/ 4. * Nhận xét: GV: Bài TĐN số 9- Trường làng tôi do nhạc sĩ - Nhịp 3/ 4, giai điệu nhịp Phạm Trọng Cầu sáng tác. nhàng, uyển chuyển. GV: Bài TĐN số 9 viêt nhịp nào? Giai điệu như thế - Cao độ: sử dụng đủ các nốt nào? trong giọng Đô trưởng. HS: Nhịp 3/ 4, giai điệu nhịp nhàng, uyển chuyển. - Trường độ: dùng nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi. GV: Về cao độ bài nhạc gồm có những nốt nào? - Có sử dụng dấu nhắc lại và HS: Gồm các nốt: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si. khung thay đổi. GV: Về trường độ bài nhạc gồm có những hình nốt *Ghép lời kết hợp đánh nào? nhịp,đọc nhạc kết hợp gõ HS: Dùng nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi. phách GV: Bài nhạc có 4 câu. GV: Trong bài có sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi. GV Đàn, đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 9. GV đàn, đọc mẩu câu 1 vài lần yêu cầu HS theo dõi nhẩm theo sau đó cho các em đọc nhạc nhạc hòa với đàn. GV chú ý sửa sai cho các em những chổ chưa đạt. GV đàn, hát lời sau đó cho các em hát lời hòa với đàn. GV chú ý sửa sai cho các em những chổ chưa đạt. Tập các câu còn lại với hình thức như câu 1. Tập xong 2 câu nối chúng lại với nhau, nối các câu