Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức,Kĩ năng,Thái độ:

 -Kiến thức:  Học sinh biết tác giả bài hát Mái trường mến yêu là nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. Biết nội dung bài hát ca ngợi mái trường và các thầy cô yêu quý.

 -Kĩ năng:Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Mái trường mến yêu.

 - Thái độ:Học sinh thêm yêu mến thầy cô, bạn bè, mái trường.

  - Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc, có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh.

2. Phẩm chất,năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

  Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực thẩm mỹ. Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên

 - Đàn phím điện tử, kế hoạch dạy học, sổ điểm, sách giáo khoa.

 - Đàn và hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu.

 - Những nét chính về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. Ảnh nhạc sĩ Lê Quốc Thắng, máy nghe và một vài bài hát của hai ông( hoặc GV trình bày).

doc 172 trang Hải Anh 12/07/2023 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_7_tuan_4_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

  1. Tuần 33 từ ngày 30/ 4/ 2018 đến ngày 5/ 5/ 2018 Ngày soạn 21/ 4/ 2018 Tiết 31 Học hát: Bài TIẾNG VE GỌI HÈ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Học sinh biết bài hát Tiếng ve gọi hè do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui và cảm xúc của các bạn nhỏ khi tiếng ve báo hiệu mùa hè đến. 2. Kĩ năng Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, 3. Thái độ - Học sinh yêu quý, trân trọng những tháng ngày sống hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ ấu. - Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc. Có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh và học tập nghiêm túc. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực thẩm mỹ. Năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử, kế hoạch dạy học, sách giáo khoa. - Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng ve gọi hè. - Hình ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, một vài nét chính về ông. 2. Học sinh 154
  2. trường em ra biên giới, hồng nhỏ, Quỳnh hương, - Âm nhạc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có giai điệu Một cõi đi về, Cát bụi, Mỗi mượt mà, phóng khoáng, lời ca trau chuốt có nhiều ngày tôi chọn một niềm vui, chất thơ, nhiều khi chứa đựng cả những tư tưởng, Em ở nông trường em ra biên triết lí sâu sắc. giới, GV hát hoặc cho HS nghe 1 bài hát của nhạc sĩ - Âm nhạc của nhạc sĩ Trịnh Trịnh Công Sơn. Công Sơn có giai điệu mượt mà, phóng khoáng, lời ca trau HS chú ý. chuốt có nhiều chất thơ, nhiều khi chứa đựng cả những tư tưởng, triết lí sâu sắc. b. Bài hát Tiếng ve gọi hè. GV: Trình bày bài hát Tiếng ve gọi hè. Sáng tác: Trịnh Công Sơn HS chú ý. - Nhịp 2/4. GV: Bài hát viết nhịp nào? - Nội dung: Nói về niềm vui HS: Nhịp 2/4. và cảm xúc của các bạn nhỏ GV: Bài hát có chất nhạc như thế nào? khi tiếng ve báo hiệu mùa hè đến. HS: Rộn ràng, tươi tắn. - Bài hát chia làm 2 đoạn: GV: Nội dung bài hát như thế nào? + Đoạn a: Khắp . Gió. Có HS: Nói về niềm vui và cảm xúc của các bạn nhỏ 2 câu. khi tiếng ve báo hiệu mùa hè đến. + Đoạn b: Giọt hè. Có 2 GV: Bài hát được chia làm mấy đoạn? câu. HS trả lời theo ý của bản thân. Bài hát chia làm 2 đoạn: - Bài hát chia làm 2 đoạn: + Đoạn a: Khắp . gió. Có 2 câu. + Đoạn b: Giọt hè. Có 2 câu. HS đánh dấu vào bài hát. 2. Học hát: Bài Tiếng ve gọi Hoạt động 2: Hướng dẫn HS học hát bài: Tiếng hè. ve gọi hè( 15 phút) * Mục tiêu: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, Luyện thanh: HS đọc gam Đô trưởng vài lần. 156
  3. Người đã bôn ba nhiều nước trên thế giới, hi sinh cả một đời để tìm đường giành độc lập tự do cho nhân dân, cho đất nước. Người có một tinh thần yêu nước nồng nàn, luôn đấu tranh cho hòa bình, vì độc lập tự do của Tổ quốc- người đã khai sinh ra nước Việt Nam độc lập. Người là đại diện xuất sắc nhất cho tinh thần yêu nước, đấu tranh cho hòa bình vì độc lập, tự do của Tổ quốc. GV: Tháng 4- 1975 khi đất nước gần như giải phóng, lúc này Bác đã không còn nửa nhưng tất cả những người Việt Nam trong những ngày vinh quang này đều hướng về Bác. Bác vẫn bắt nhịp cho cả dân tộc hát bài ca đại thắng. Tháng 4 lịch sử ấy, bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng được nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác 2 tiếng đồng hồ. Khi miền nam hoàn toàn giải phóng vào chiều 30- 4- 1975 bài hát cũng đồng thời được mọi người hát vang lên. Khi đất nước đã giành được độc lập tự do người dân Việt Nam luôn nghĩ đến hai danh từ thiên liêng Việt Nam- Hồ Chí Minh. Bác không còn nửa nhưng hình ảnh của Bác vẫn mãi mãi trong lòng người dân Việt Nam. HS chú ý. GV yêu cầu, HS cả lớp hát bài Như có Bác trong ngày đại thắng. * Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. HS chú ý. - Các em về nhà học thuộc bài cũ, làm bài tập 1, 2 SGK trang 60; Xem trước bài mới. HS thực hiện. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt Sông Đốc, ngày 23/ 4/ 2018 Nguyễn Thị Lê Dung 158
  4. Tuần 34 từ ngày 7/ 4/ 2018 đến ngày 12/ 4/ 2018 Ngày soạn 5/ 4/ 2018 Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ 2 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Học sinh biết bài Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về; Biết nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giả của bài hát Khúc ca bốn mùa. Biết nội dung bài hát nói về cảm nhận của bạn nhỏ với hiện tượng mưa nắng trong thiên nhiên. Biết bài hát viết nhịp 3/8; Biết bài Ca- chiu- sa là bài hát Nga do nhạc sĩ Blan- te sáng tác. - Học sinh biết bài TĐN số 6- Xuân về trên bản là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ; Biết bài TĐN số 7- Quê hương là dân ca U- crai- na; Biết bài TĐN số 8- Chú chim nhỏ dễ thương là nhạc Pháp. - Học sinh biết khái niệm và công thúc cấu tạo của gam trưởng, giọng trưởng. - Học sinh biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Huy Du. Biết nội dung bài hát Đường chúng ta đi diễn tả niềm tin, niềm tự hào về cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. 2. Kĩ năng - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca hai bài hát Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa, Ca- chiu- sa. - Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6, 7, 8. - Học sinh xác định được bài nhạc viết giọng Đô trưởng. - Học sinh biết nhạc sĩ Huy Du và kể tên được một số bài hát của ông. - Học sinh làm được bài kiểm tra. 3. Thái độ 160
  5. Câu 2. Bài hát Đường chúng ta đi nhạc sĩ Huy Du sáng tác năm nào?( 0,5 điểm) A. 1967. B. 1968. C. 1969. D. 1975. Câu 3. Bài hát Ca- chiu- sa viết nhịp nào?( 0,5 điểm) A. Nhịp 2/ 4. B. Nhịp 3/ 4. C. Nhịp 4/ 4. D. Nhịp 6/ 8. Câu 4. Bài TĐN số 8- Chú chim nhỏ dễ thương là nhạc nước nào ? ( 0,5 điểm) A. Pháp. B. Nga. C. Đức. Câu 5. Nhạc sĩ Huy Du được Nhà nước trao tặng giải thưởng gì? ( 0,5 điểm) A. Giải thưởng Nhà nước về Văn học- Nghệ thuật. B. Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật. C. Giải thưởng Âm nhạc Cống hiến. Câu 6. Cách xác định bài nhạc viết giọng Đô trưởng là gì? ( 0,5 điểm) A. Âm chủ là nốt La; hóa biểu không có dấu thăng, giáng; nốt kết thúc của bài là nốt La. B. Âm chủ là nốt Đô; hóa biểu có một dấu thăng( Pha thăng); nốt kết thúc của bài là nốt Đô. C. Âm chủ là nốt Đô; hóa biểu không có dấu thăng, giáng; nốt kết thúc của bài là nốt Đô. II. Thực hành (7 điểm)( 32 phút) Học sinh bốc thăm các bài hát và các bài Tập đọc nhạc sau trúng bài nào thì thực hiện bài đó, bài hát và lời bài TĐN thuộc lòng, TĐN được xem sách. 1. Bài hát: - Đi cắt lúa. - Khúc ca bốn mùa. - Ca- chiu- sa. 2. Tập đọc nhạc: - TĐN số 6- Xuân về trên bản. - TĐN số 7- Quê hương. - TĐN số 8- Chú chim nhỏ dễ thương. B. Đáp án I. Lý thuyết( 3 điểm) Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra với đáp án sau: 162
  6. Tuần 35 từ ngày 14/ 5/ 2018 đến ngày 19/ 5/ 2018 Ngày soạn 12/ 5/ 2018 Tiết 32 - Tập đọc nhạc: TĐN số 9 - Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca một số đân tộc ít người I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Học sinh biết bài TĐN số 9- Trường làng tôi do nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu sáng tác, được viết ở nhịp 3/ 4. - Học biết vài nét về dân ca một số dân tộc ít người. 2. Kĩ năng - Học sinh hát đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 9. - Học sinh kể tên một số bài dân ca đã học. 3. Thái độ - Học sinh thấy được dân ca các dân tộc ít người cùng với dân ca của đồng bào Kinh đã làm nên một nền dân ca vô cùng đa dạng và phong phú. - Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc. Có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh và học tập nghiêm túc. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực thẩm mỹ. Năng lực giao tiếp. Năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử, kế hoạch dạy học, sổ điểm, sách giáo khoa. - Đàn, đọc nhạc và hát lời đúng, thuần thục bài TĐN số 9. - Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người. 2. Học sinh Sách giáo khoa, vở ghi bài, viết, thước. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh Hoạt động của GV- HS Nội dung 164
  7. HS chú ý. GV: Trong bài có sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi. HS chú ý. GV Đàn, đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 9. HS chú ý. Luyện thanh: đọc gam Đô trưởng lên và xuống. GV đàn, đọc mẩu câu 1 vài lần yêu cầu HS theo dõi nhẩm theo sau đó cho các em đọc nhạc nhạc hòa với đàn. GV chú ý sửa sai cho các em những chổ chưa đạt. GV đàn, hát lời sau đó cho các em hát lời hòa với đàn. GV chú ý sửa sai cho các em những chổ chưa đạt. Tập các câu còn lại với hình thức như câu 1. Tập xong 2 câu nối chúng lại với nhau, nối các câu thành bài. GV đàn, chỉ định nhóm hoặc cá nhân đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 9. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu Vài nét về 2. Âm nhạc thường thức: dân ca một số dân tộc ít người( 20 phút) Vài nét về dân ca một số * Mục tiêu: dân tộc ít người. - Học biết vài nét về dân ca một số dân tộc ít người. - Học sinh kể tên một số bài dân ca đã học. GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi sau: Câu 1: Em hãy kể tên một số dân ca các dân tộc ít người trên đất nước ta mà các em biết. Câu 2: Dân ca các dân tộc ít người thường nói về vấn đề gì? Câu 3: Giai điệu dân ca các dân tộc ít người như thế nào? Câu 4: Em hãy kể tên một số bài dân ca các dân tộc ít người mà em biết. Câu 5: Em hãy kể tên một số bài hát mang âm 166
  8. - Các em về nhà tìm hiểu về đờn ca tài tử Nam Bộ. HS thực hiện. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt Ngày 14/ 5/ 2018 Nguyễn Thị Lê Dung 168
  9. Tuần 36 từ ngày 21/ 5/ 2018 đến ngày 26/ 5/ 2018 Ngày soạn 19/ 5/ 2018 Tiết 31 Học hát: Bài DẠ CỔ HOÀI LANG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Học sinh biết bài hát Dạ cổ hoài lang do soạn giả Cao Văn Lầu sáng tác, là một bài hát tiêu biểu của Đờn ca tài tử Nam Bộ. 2. Kĩ năng Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. 3. Thái độ - Học sinh yêu quý, trân trọng nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ. - Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc. Có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh và học tập nghiêm túc. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực thẩm mỹ. Năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 1. Giáo viên - Kế hoạch dạy học, sách giáo khoa. - Hát thuần thục bài Dạ cổ hoài lang. 2. Học sinh Sách giáo khoa, vở ghi bài, tập chép nhạc, viết, thước. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh Hoạt động của GV- HS Nội dung A. Hoạt động khởi động( 5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thế tốt cho HS học tập. - Ổn định tổ chức lớp. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. - Giới thiệu bài mới: 170
  10. bài hát Dạ cổ hoài lang. GV điều khiển, HS hát bài Dạ cổ hoài lang. * Nhận xét: GV nhận xét tiết học. HS chú ý. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt Sông Đốc, ngày 21/ 5/ 2018 Nguyễn Thị Lê Dung 172