Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 4+5 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
- Nhạc lí: NHỊP LẤY ĐÀ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức,Kĩ năng,thái độ:
-Kiến thức: Học sinh biết bài Lí cây đa là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Học sinh biết về nhịp lấy đà
-Kĩ năng: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Lí cây đa và thể hiện được những tiếng có dấu luyến của bài hát.
- Học sinh nhận biết nhịp lấy đà.
-Thái độ: Học sinh yêu mến các làn điệu dân ca, đặc biệt là dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc và có nhìn nhận đúng hơn về môn học âm nhạc, có nhiều niềm vui, lạc quan, mạnh dạn, tự tin. Học sinh học tập nghiêm túc.
2. Phẩm chất,năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực thẩm mỹ. Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị :
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_tuan_45_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 4+5 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
- * Mục tiêu: Kiểm tra 15 phút và tạo tâm thế tốt lược từng nhóm trình bày cho HS học tập. hoàn chỉnh bài kiểm tra của - Ổn định tổ chức lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số. mình. GV đàn và theo dõi từng nhóm thực hiện và xếp loại như sau: - Kiểm tra 15 phút: Mỗi lớp GV cho HS thực hiện * Bài hát: Mái trường mến một trong hai nội dung sau: Học sinh hát bài hát Mái yêu. trường mến yêu hoặc đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1. - Loại đạt( Đ): Học sinh hát thuộc và đúng giai điệu, lời - Giới thiệu bài mới: Bắc Ninh là quê hương của ca của bài hát. những làn điệu quan họ duyên dáng, trữ tình có phong cách riêng biệt. Hôm nay cô sẽ giới thiệu và - Loại chưa đạt( CĐ): Học hướng dẫn các em hát một bài dân ca quan họ Bắc sinh hát chưa thuộc và chưa Ninh đó là bài Lí cây đa. Và các em sẽ được giới đúng giai điệu của bài hát. thiệu về nhịp lấy đà thong qua phần nhạc lí. * Tập đọc nhạc: TĐN số 1. - Loại đạt( Đ) Học sinh đọc đúng nhạc( xem sách) và hát thuộc lời đúng giai điệu bài TĐN. - Loại chưa đạt( CĐ): Học sinh đọc sai nhạc( xem sách) và hát chưa thuộc lời chưa đúng giai điệu bài TĐN. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 30 phút) Tiết 4 GV ghi bảng, HS ghi bài - Học hát: Bài Lí cây đa - Nhạc lí: Nhịp lấy đà Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh học 1. Học hát: Bài Lí cây đa. hát bài Lí cây đa( 20 phút) Dân ca quan họ Bắc Ninh * Mục tiêu: - Học sinh biết bài Lí cây đa là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh. - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Lí cây đa và thể hiện được những tiếng có dấu luyến của bài hát. GV ghi bảng và yêu cầu HS đọc bài trang 14 SGK. HS ghi bài, 1 HS đọc cả lớp theo dõi. GV: Bắc Ninh là tỉnh ở phía bắc giáp với thủ đô Hà * Tích hợp :Bắc Ninh là Nội, là quê hương của những làn điệu quan họ tỉnh ở phía bắc giáp với thủ
- Trình bày bài hát ở múc độ hoàn chỉnh thể hiện tính Xem hội đêm rằm chất vui tươi, mềm mại, hát bài hát 2 lần: GV chỉ Bài hát chia làm 2 câu: định nhóm, cá nhân hoặc sử dụng lối hát đối đáp giữa 1 nhóm HS nam và 1 nhóm HS nữ. - Câu 1: Trèo lên cây đa. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm - Câu 2: Ai đem a a cây đa. hiểu về nhịp lấy đà( 10 phút) 2. Nhạc lí: Nhịp lấy đà. * Mục tiêu: Học sinh biết về nhịp lấy đà và nhận Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên biết nhịp lấy đà. trong bản nhạc không đủ số GV: Thông thường các ô nhịp trong bản nhạc đều đủ phách theo quy định của số số phách theo quy định của số chỉ nhịp. Tuy nhiên chỉ nhịp. riêng ở ô nhịp mở đầu có thể đủ hoặc thiếu phách. Ô VD: SGK nhịp mở đầu thiếu phách theo quy định của số chỉ nhịp gọi là nhịp lấy đà. HS chú ý. GV yêu cầu học sinh quan sát ví dụ: Khăn quàng thắm mãi vai em. GV: Bài nhạc viết nhịp nào? Nhịp đầu tiên mấy phách? Thiếu phách mấy? HS trả lời. GV: Bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em viết nhịp 2/4 thì mỗi nhịp là 2 phách. Nhưng nhịp đầu tiên chỉ có 1,5 phách còn thiếu nửa phách. Vậy nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà. HS chú ý. GV: Thế nào là nhịp lấy đà? GV: Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. HS ghi nhớ. GV: Bài hát Mái trường mến yêu và bài Lí cây đa bài nào có nhịp lấy đà? GV: Bài hát Lí cây đa có ô nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà, ô nhịp thiếu 1 phách( phách 1), có 1 phách( phách 2). 4. Hướng dẫn về nhà,hoạt động nối tiếp:( 3 phút) * Mục tiêu: Củng cố bài học.
- Ngày soạn : Tiết 5 Tuần:5 - Ôn tập bài hát: LÍ CÂY ĐA - Nhạc lí: NHỊP 4/ 4 - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức,Kĩ năng,Thái độ: -Kiến thức: Học sinh biết bài Lí cây đa là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh. - Học sinh biết khái niệm về nhịp 4/4. - Học sinh biết bài TĐN số 2- Ánh trăng viết ở nhịp 4/4. -Kĩ năng: Học sinh hát thuộc, đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí cây đa. Tập thể hiện tính chất mềm mại, nhẹ nhàng của bài hát. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, - Học sinh biết đánh nhịp 4/4. - Đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp đánh nhịp. - Thái độ: Học sinh yêu mến các làn điệu dân ca, có ý thức trân trọng, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và tinh thần lạc quan trong cuộc sống. - Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc. Có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh. - Học sinh học tập nghiêm túc. 2.Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực thẩm mỹ. Năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử, kế hoạch dạy học, sổ điểm, sách giáo khoa. - Đàn và hát thuần thục bài hát Lí cây đa. - Đàn, đọc nhạc, và hát lời thuần thục bài TĐN số 2. - Vững kiến thức nhạc lí nhịp 4/4, cách đánh nhịp 4/4. 2. Học sinh Sách giáo khoa, vở ghi bài, tập chép nhạc, viết, thước. III. Tổ chức hoạt động dạy học:
- nốt đen? HS: Nốt tròn. GV: Vậy nốt tròn sẽ bằng một ô nhịp 4/ 4. GV phân tích ví dụ nhịp 4/ 4. HS chú ý. b. Cách đánh nhịp 4/ 4. GV hướng dẫn HS đánh nhịp 4/ 4. Nhịp 4/4 được thể hiện bằng GV lưu ý HS: Cách đánh nhịp 4/4 trên hình vẽ là động tác tay phải theo hình vẽ như vậy, tuy nhiên trên thực tế ta sẻ đánh nhịp như như sau: sau: Phách 1: Từ trên đánh xuống. Phách 2: Lượn vào trong. Phách 3: Lượn ra ngoài. Phách 4: Hất lên trên lượn vào phách 1. HS chú ý theo dõi, tập đánh nhịp c. Ứng dụng nhịp 4/ 4. GV: Nhịp 4/4 thường được dùng trong các bài hát Nhịp 4/4 thường được dùng hành khúc, cách bài hát trang nghiêm hoặc các bài trong các bài hát hành khúc, hát trữ tình. cách bài hát trang nghiêm hoặc VD: Mái trường mến yêu, Tuổi hồng, Đường các bài hát trữ tình. chúng ta đi, Em là bông hồng nhỏ, HS chú ý. 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 2- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu, đọc Ánh trăng. nhạc, hát lời bài TĐN số 2( 20 phút) Nhạc Pháp * Mục tiêu: Lời Việt: Lê Minh Châu - Học sinh biết bài TĐN số 2- Ánh trăng viết ở * Nhận xét nhịp 4/4. - Nhịp 4/4. - Đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp đánh nhịp. - Về cao độ: có các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La, Si. GV: Bài TĐN số 2 có tựa là Ánh trăng. Nhạc Pháp, do Lê Minh Châu đặt lời Việt. - Về trường độ: có các hình nốt đen, nốt trắng, nốt tròn. HS ghi nhớ. - Sử dụng dấu nhắc lại. GV: Bài TĐN số 2 viết nhịp nào? HS: Nhịp 4/ 4. - Cả bài được xây dựng trên GV: Về cao độ bài nhạc có những nốt nào? một âm hình tiết tấu: ( SGK) HS: Son, la, si, đô, rê, mi. GV: Về trường độ bài nhạc có những hình nốt
- GV: Bài hát được hình thành từ những câu thơ nào? HS: Trèo lên quán dốc Ngồi gốc cây đa Cho đôi mình gặp Xem hội đêm rằm GV: Chất nhạc bài hát thế nào? HS: Chất nhạc vui tươi, dí dỏm, mềm mại, bài hát gợi lên không khí của ngày hội quan họ. GV đàn và yêu cầu cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát kết hợp gõ đệm thể hiện sự vui tươi, dí dỏm của bài hát. GV chú ý điều chỉnh cho HS những chổ chưa đạt. GV đàn và yêu cầu HS tập hát bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. GV: Các em được học một bài dân ca hay của Bắc Ninh, vậy qua bài hát chúng ta nên có thái độ như thế nào đối với những tài sản quý giá mà cha ông ta để lại? HS: Yêu mến các làn điệu dân ca, có ý thức trân trọng, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và tinh thần lạc quan trong cuộc sống. 4. Hướng dẫn về nhà hoạt động nối tiếp:( 2 phút) * Mục tiêu: Học sinh đọc đúng nhạc, hát lời bài TĐN số . GV đàn bài TĐN số 2, HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2. IV.Kiểm tra đánh giá bài học: - GV nhận xét tiết học. HS chú ý. - Các em về nhà học thuộc bài cũ; Xem trước bài mới tiết 6 SGK; Làm bài tập 1, 2 SGK trang 17, chép nhạc bài TĐN số 2. HS thực hiện. V. Rút kinh nghiệm: ngày Tháng Năm 2019 Ký Duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm