Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức,kỹ năng,thái độ:
-Kiến thức: Học sinh biết vài nét về hai nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân là tác giả của bài hát. Biết nội dung bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn được cuộc sống yên vui đầy tình thân ái.
+Tích hợp:Địa lý: Học sinh biết được vị trí, tầm quan trọng của Điện Biên Phủ, yêu quý và
trân trọng.
+ Ngữ Văn: Học sinh vận dụng bài văn biểu cảm đã được học để nói lên cảm
nhận của bài hát đã được nghe và học
+- Giáo dục công dân: Giáo dục học sinh phải biết yêu quý, bảo vệ và gần gủi với
thiên nhiên, trân trọng nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền âm nhạc Việt Nam
+ Hoạt động ngoài giờ: Qua tiết học hát các em học thuộc bài hát và các em có
thể hát bài hát vào các tiết Hoạt động ngoài giờ
-Kỹ năng: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết cách hát những câu hát có đảo phách.
- Thái độ:Học sinh yêu mến hòa bình, sống đoàn kết, thân ái.
- Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc. Có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh. Học tập nghiêm túc.
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_tuan_9_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
- 2. Học sinh Sách giáo khoa, vở ghi bài, tập chép nhạc, viết, thước. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ sỗ. 2.Kiểm tra bài cũ:HĐ1. 3.Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung HĐ1. Hoạt động khởi động( 5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thế tốt cho HS học tập. - Giới thiệu bài mới: Trong lịch sử phát triển của nhân loại, chiến tranh là một đe dọa khủng khiếp đến cuộc sống con người và hòa bình là mong ước của tất cả mọi người. Hôm nay chúng ta học một bài hát với chủ đề hòa bình, đó là bài hát Chúng em cần hòa bình của Hoàng Long và Hoàng Lân. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 35 phút) 1. Giới thiệu. GV ghi bảng, HS ghi bài Kiến thức 1: Giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Long- * Nhạc sĩ Hoàng Long- Hoàng Lân và bài hát Chúng em cần hòa bình( Hoàng Lân: 15 phút) - Hoàng Long- Hoàng Lân, là * Mục tiêu: Học sinh biết vài nét về hai nhạc sĩ hai anh em sinh đôi. Hai ông Hoàng Long và Hoàng Lân là tác giả của bài hát. sinh ngày 18/ 6/ 1942 quê ở Biết nội dung bài hát nói lên ước vọng của tuổi Sơn Tây. thơ mong muốn được cuộc sống yên vui đầy tình - Tốt nghiệp Đại học Âm thân ái. nhạc tại Nhạc viện Hà Nội. GV Cho HS xem ảnh của nhạc sĩ Hoàng Long- Hoàng Lân. - Tác phẩm: Những bông HS chú ý. hoa- những bài ca, Em đi GV: Hoàng Long tên thật là Nguyễn Hoàng Long và thăm Miền Nam, Bác Hồ- Hoàng Lân tên thật là Nguyễn Hoàng Lân, là hai anh Người cho em tất cả, Từ rừng em sinh đôi, hai ông sinh ngày 18/ 6/ 1942 quê ở xanh cháu về thăm Lăng Bác, Sơn Tây. Tốt nghiệp Đại học Âm nhạc tại Nhạc viện Đi học về, Hà Nội. 10 tháng tuổi cha mất, mẹ dạy học rồi có chồng khác, hai ông ở với bà nội đến khi khôn lớn. HS chú ý.
- cuộc sống yên vui đầy tình thân ái. hành tinh. GV: Bài hát được chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn có mấy câu? HS trả lời theo ý của bản thân. GV: Bài hát chia làm 2 đoạn: - Đoạn 1: Để thương( có 2 lời). Có 2 câu nhạc: 2. Học hát: Bài Chúng em + Câu 1: Để học hành. cần hòa bình. + Câu 2: Để yêu thương. Sáng tác: Hoàng Long- - Đoạn 2: Chúng em cân hành tinh. Có 2 câu Hoàng Lân nhạc: + Câu 1: Chúng em chiến tranh. + Câu 2: Đấu tranh hành tinh. Kiến thức 2: Hướng dẫn HS hát bài Chúng em cân hòa bình( 20 phút) * Mục tiêu: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết cách hát những câu hát có đảo phách. Luyện thanh: đọc gam Đô trưởng lên xuống vài lần. Tập hát từng đoạn. GV đàn, yêu cầu HS chú ý theo dõi sau đó cho các em hát hòa cùng với đàn. GV chú ý theo dõi nếu các em hát sai thì chỉnh sửa cho đúng, chú ý nghỉ cho đủ phách, Tập xong các câu thì nối chúng lại với nhau, nối các câu thành đoạn, nối 2 đoạn thành bài. GV chú ý sửa sai cho các em đặc biệt chú ý những chổ đảo phách, nghỉ. Trong quá trình học hát, giáo viên chỉ định nhóm, cá nhân thực hiện. Học sinh chú ý lấy hơi đúng chổ, hát rõ lời. Hát đầy đủ cả bài: GV yêu cầu HS hát đúng với kí hiệu âm nhạc trong bài. GV chú ý nhắc HS lấy hơi và chỉnh sửa cho HS chổ chưa đạt. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh thể hiện tính chất âm nhạc vui, khỏe, vững tin của bài hát. Kết bài nhắc lại câu cuối lần nửa.