Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức,kỹ năng,thái độ
- Kiến thức:Học sinh biết bài TĐN số 3- Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót là một đoạn trích nằm trong bài Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót nhạc Ba Lan do Anh Hoàng đặt lời.
- Học sinh biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ- nia.
-Kỹ năng: Học sinh đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 3.
- Học sinh nhận biết nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và kể được tên một số bài hát của ông.
- Thái độ:Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc, có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh.
- Học sinh học tập nghiêm túc.
- Học sinh yêu mến, trân trọng nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có nhiều công lao đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam.
2. Phẩm chất,năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực thẩm mỹ. Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Đàn phím điện tử, kế hoạch dạy học, sách giáo khoa, sổ điểm.
- Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 3.
- Những nét chính về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và các nhạc sĩ khác, máy nghe và băng nhạc bài Bóng cây kơ- nia và một vài tác phẩm của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
2. Học sinh
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_8_tuan_11_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm
- 2.Kiểm tra bài cũ:Trình bày lại TĐN số 3 3.Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung HĐ1. Hoạt động khởi động( 5 phút) Trong nền âm nhạc nhạc Việt * Mục tiêu: Tạo tâm thế tốt cho HS học tập. Nam có rất nhiều nhạc sĩ đã có những đóng góp tích cực - Giới thiệu bài mới: cho nền âm nhạc nước nhà, có một số nhạc sĩ các em đã biết như: Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Hoàng Vân, Hôm nay cô tiếp tục giới thiệu với các em một nhạc sĩ cũng có đóng góp không nhỏ cho nền âm nhạc của đất nước đó là nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. Đồng thời chúng ta sẻ ôn lại bài TĐN số 3. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 35 phút) 1. Âm nhạc thường thức: GV ghi bảng, HS ghi bài Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ- Kiến thức 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhạc sĩ nia. Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ- nia( 25 phút) a. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. * Mục tiêu: - Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Học sinh biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ còn có bút danh là Huy Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ- nia. Quang sinh 11/ 11/ 1924, quê - Học sinh nhận biết nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và ở Đà Nẵng. kể được tên một số bài hát của ông. - Ông bắt đầu sáng tác âm GV ghi bảng, HS ghi bài. nhạc từ trước cách mạng tháng 8/ 1945. GV cho HS xem ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. HS chú ý. - Tác phẩm: Bóng cây kơ- nia( lời do Ngọc Anh phỏng GV: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu còn có bút danh gì? dịch từ dân ca Hrê), Hành Sinh ngày, tháng, năm nào? Quê ở đâu? khúc ngày và đêm, Anh ở HS: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu còn có bút danh là đầu sông em cuối sông( thơ Huy Quang, sinh 11/ 11/ 1924, quê ở Đà Nẵng. Hoài Vũ), Thuyền và biển( GV: Ông bắt đầu sáng tác âm nhạc khi nào? Thơ Xuân Huỳnh), Cuộc đời vẫn đẹp sao, Sợi nhớ sợi HS: Ông bắt đầu sáng tác âm nhạc từ trước cách thương, Đoàn vệ quốc quân, mạng tháng 8/ 1945. Tình trong lá thiếp, Những
- GV đàn, HS cả lớp đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, GV chú ý sửa sai cho các em những chổ chưa đạt. HS sửa sai nếu có. GV đàn và chỉ định nhóm đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3. HS thực hiện. GV đàn, chỉ định cá nhân đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3 nếu tốt thì khuyến khích cho điểm. HS thực hiện. HĐ3. Luyện tập- củng cố( 5 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại bài học. - Học sinh đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3. - Học sinh kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. 4.Hướng dẫn về nhà ,hoạt động nối tiép - Các em về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới tiết 11 SGK. Làm bài tập 2 SGK trang 26. HS thực hiện. IV.Kiểm tra đánh giá bài học: Luyện tập thêm cách đánh nhịp ,đọc nhạc V. Rút kinh nghiệm Ngày Tháng Năm 2019 Duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm