Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

I. Mục tiêu

1. Kiến thức,kỹ năng,thái độ

-Kiến thức; Học sinh biết bài Hò ba lí là dân ca Quảng Nam.

-Kỹ năng:Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Hò ba lí.

- Thái độ:Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc, có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh. Học sinh học tập nghiêm túc.

2.Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực thẩm mỹ.

- Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị 

1. Giáo viên

- Đàn phím điện tử, kế hoạch dạy học, sổ điểm, sách giáo khoa.

- Đàn và hát thuần thục bài hát Ho ba lí.

- Vài nét về Hò, máy nghe nhạc, một vài điệu Hò.

2. Học sinh

  Sách giáo khoa, vở ghi bài, tập chép nhạc, viết, thước.

doc 9 trang Hải Anh 12/07/2023 2100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_8_tuan_12_nam_hoc_2018_2019_cao_van_dam.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

  1. - Giới thiệu bài mới: đó học : là bài Hò ba lí HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 35 phút) GV ghi bảng, HS ghi bài 1. Giới thiệu. Kiến thức 1: Giới thiệu về Hò và bài hát Hò ba lí( * Hò. 15 phút) - Hò là một khúc dân ca * Mục tiêu: Học sinh biết bài Hò ba lí là dân ca thường hát trong khi lao Quảng Nam. động, lời ca trong các điệu hò GV: Em hãy cho biết Hò là thể loại như thế nào? thường bắt nguồn từ những câu thơ lục bát. Hò để thúc HS: Hò là một khúc dân ca thường hát trong khi lao đẩy nhịp độ lao động, để động, lời ca trong các điệu hò thường bắt nguồn từ động viên cổ vũ, để giải trí những câu thơ lục bát. Hò để thúc đẩy nhịp độ lao khi làm việc mệt nhọc, để động, để động viên cổ vũ, để giải trí khi làm việc bày tỏ tình cảm với quê mệt nhọc, để bày tỏ tình cảm với quê hương đất hương đất nước, với người nước, với người thương. thương. GV cho HS nghe một hoặc hai điệu hò. Nam được xây dựng từ câu HS chú ý. ca dao: GV: cho HS nghe bài hát Hò ba lí. Trèo lên trên rẫy khoai lang HS chú ý. Chẻ tre, đan sịa cho nàng phơi khoai. GV: Bài hát Hò ba lí là dân ca nào? Được xây dựng từ câu ca dao nào? - Bài hát diễn tả cuộc sống niềm vui trong lao động của HS: Hò ba lí là dân ca Quãng Nam được xây dựng người dân Quảng Nam. từ câu ca dao: Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre, đan sịa cho nàng phơi khoai. GV: Bài hát diễn tả điêu gì? HS: Diễn tả cuộc sống niềm vui trong lao động của người dân Quảng Nam. GV: Bài hát nhịp nào? HS: Nhịp 2/ 4. GV: Bài hát có mấy câu? HS: 3 câu: + Câu 1: Ba lí tình tang. + Câu 2: Trèo lên tình tang.
  2. Ngày tháng năm 2019 Ký duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm
  3. HĐ1. Hoạt động khởi động( 5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thế tốt cho HS học tập. - Giới thiệu bài mới: Trong âm nhạc ở hóa biểu chỉ có dấu thăng và dấu giáng, vậy dấu thăng và giáng nó xuất hiện thế nào chúng ta cùng tìm hiểu thông qua phần nhạc lí. Đồng thời cô sẻ hướng dẫn các em đọc nhạc bài TĐN số 4 và các em sẻ được ôn lại bài hát Hò ba lí. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 35 phút) GV ghi bảng, HS ghi bài 1. Nhạc lí: Kiến thức 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về Thứ tự a. Thứ tự các dấu thăng, các dấu thăng, giáng ở hóa biểu- Giọng cùng tên.( giáng ở hoa biểu. 10 phút) * Các dấu hóa ở hóa biểu có * Mục tiêu: 2 loại: các dấu thăng và các - Học sinh biết và hiểu thứ tự các dấu thăng, dấu giáng, được xuất hiện giáng ở hóa biểu. theo một thứ tự nhất định. - Học sinh biết và hiểu về giọng cùng tên. - Hóa biểu có dấu thăng: GV: Hóa biểu là những dấu thăng và dấu giáng nằm + 1 dấu thăng: Pha thăng ở đầu khuông nhạc. + 2 dấu thăng: Pha thăng, Đô HS nhớ lại. thăng GV: Các dấu hóa ở hóa biểu có những loại nào, nó + 3 dấu thăng: Pha thăng, Đô được xuất hiện thế nào? thăng, Son thăng HS: Các dấu thăng và các dấu giáng, nó được xuất + 4 dấu thăng: Pha thăng, Đô hiện theo một thứ tự nhất định. thăng, Son thăng, Rê thăng GV ghi thứ tự các dấu thăng, giáng trên hóa biểu. - Hóa biểu có dấu giáng: GV: Cách ghi nhớ thứ tự các dấu thăng ở hóa biểu: + 1 dấu giáng: Si giáng Từ dấu thăng đầu tiên (hoặc cuối cùng) ta tính lên 5 + 2 đáu giáng: Si giáng, Mi bậc sẻ tìm ra dấu thăng tiếp theo. giáng HS nhớ. + 3 dấu giáng: Si giáng, Mi GV: Cách ghi nhớ thứ tự các dấu giáng ở hóa biểu: giáng, la giáng Từ dấu giáng đầu tiên (hoặc cuối cùng) ta tính lên 4 + 4 dấu giáng: Si giáng, Mi bậc sẻ tìm ra dấu giáng tiếp theo. giáng, la giáng, Rê giáng
  4. HS chú ý. Luyện thanh: đọc gam Đô trưởng lên và xuống. -Tích hợp :Các em đã biết GV đàn, đọc mẩu câu 1 vài lần yêu cầu HS theo dõi Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ nhẩm theo sau đó cho các em đọc nhạc nhạc hòa với đại của dân tộc, Người luôn đàn. GV chú ý sửa sai cho các em những chổ chưa bận rộn nhiều việc để lo cho đạt. đất nước nhưng lúc nào người cũng dành tình cảm GV đàn, hát lời sau đó cho các em hát lời hòa với thương yêu, quan tâm, chăm đàn. GV chú ý sửa sai cho các em những chổ chưa sóc đối với các em thiếu niên đạt. nhi đồng. Qua bài TĐN số 4 Tập các câu còn lại với hình thức như câu 1. hình ảnh Bác Hồ hiện lên thật đẹp. Cả cuộc đời Bác luôn Tập xong 2 câu nối chúng lại với nhau, nối các câu dành tình yêu thương cho các thành bài. em thiếu niên nhi đồng. GV đàn, chỉ định 2 nhóm: 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát lời bài TĐN sau đó đổi ngược lại. GV đàn, chỉ định nhóm hoặc cá nhân đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 4. Kiến thức 3: Hướng dẫn HS ôn tập bài hát: Hò 3. Ôn tập bài hát: Hò ba lí. ba lí( 10 phút) Dân ca Quảng Nam * Mục tiêu: - Học sinh biết bài Hò ba lí là dân ca Quảng Nam. GV: Bài hát Hò ba lí là dân ca nào? * Học sinh hát thuộc và thể hiện được sắc thái tình cảm HS: Dân ca Quảng Nam. của bài hát. GV đàn yêu cầu HS hát hoàn chỉnh bài hát, thể hiện tình cảm, sắc thái của bài hát. GV chú ý chỉnh sửa những chổ HS hát chưa đúng. GV đàn và yêu cầu HS hát bài hát theo cá nhân hoặc nhóm, HĐ3. Hoạt động luyện tập- củng cố( 5 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại bài học. Học sinh đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 4. 4.Hướng dẫn về nhà,hoạt động nối tiếp - Các em về nhà học thuộc bài cũ; Xem trước bài mới tiết 14 là tiêt 13 trong SGK. HS thực hiện. IV.Kiểm tra đánh giá bài học Cho học sinh luyện tập thêm bài hát đọc nhạc