Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 14+15+16 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

I. Mục tiêu

1. Kiến thứckỹ năng,thái độ

- Kiến thức :Học sinh biết bài TĐN số 4 là một đoạn trong bài Chim hót đầu xuân do nhạc sĩ Nguyễn Đình Tấn sáng tác.

- Học sinh biết một số nhạc cụ dân tộc: cồng, chiêng, đàn t’rưng và đàn đá.

-Kỹ năng: Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4.

- Học sinh nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc: cồng, chiêng, đàn t’rưng và đàn đá.

- Thái độ:Học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc. Có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh. Học sinh học tập nghiêm túc.

2.Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

 Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực thẩm mỹ. Năng lực giao tiếp. Năng lực hợp tác.

II. Chuẩn bị 

1. Giáo viên

- Đàn phím điện tử, kế hoạch dạy học, sổ điểm, sách giáo khoa.

- Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 4.

- Tranh ảnh, máy nghe, băng âm thanh, … của cồng, chiêng, đàn T’rưng, đàn đá.

doc 12 trang Hải Anh 12/07/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 14+15+16 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_8_tuan_141516_nam_hoc_2018_2019_cao_van.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tuần 14+15+16 - Năm học 2018-2019 - Cao Văn Đạm

  1. - Kiểm tra bài cũ:( 4 HS) - Học sinh đọc đúng giai điệu + Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 4. và ghép lời ca bài TĐN số 4. + Hát bài: Hò ba lí. - Học sinh hát thuộc, đúng giai điệu và thể hiện tính chất - Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẻ tìm hiểu bài hát. một số nhạc cụ thông qua phần âm nhạc thường thức. Đồng thời các em sẻ ôn lại bài TĐN số 4. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 35 phút) 1. Âm nhạc thường thức: Kiến thức 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Một số Một số nhạc cụ dân tộc. nhạc cụ dân tộc( 23 phút) * Cồng, Chiêng. * Mục tiêu: Học sinh biết và nhận biết một số Cồng, chiêng là nhạc cụ dân nhạc cụ dân tộc: cồng, chiêng, đàn t’rưng và đàn tộc thuộc bộ gõ, được làm đá. bằng đồng thau, hình tròn GV: Yêu cầu HS tự đọc bài trong 2 phút. như chiếc nón quai thao, đường kính từ 20 đến 60 cm, HS thưc hiện theo yêu cầu của GV. ở giữa có hoặc không có GV: Âm thanh của cồng chiêng vang như tiếng sấm núm, dùng dùi gõ có quấn vải rền. Đối với các dân tộc ở Việt Nam, cồng chiêng mềm để đánh cồng chiêng. được coi là nhạc cụ thiêng. Lúc đầu cồng chiêng chỉ * Đàn T’rưng. dùng để tế lễ thần linh, sau này mới được dùng trong các lễ hội dân gian. Đàn T’rưng là nhạc cụ độc đáo ở Tây Nguyên được làm GV cho HS nghe âm thanh của cồng, chiêng nếu có. bằng các ống nứa to, nhỏ, HS nghe. dài, ngắn khác nhau, một đầu ống bịt kín bằng cách để GV cho HS xem ảnh đàn T’rưng và yêu cầu HS nói nguyên các đầu mấu, đầu kia những hiểu biết của mình về đàn T’rưng. vót nhọn, dùng dùi gõ. HS trả lời theo hiểu biết của bản thân. * Đàn Đá. GV: Âm sắc của nó hơi đục, tiếng không vang to, xa Đàn đá là loại nhạc cụ gõ cổ nhưng khá đặc biệt như tiếng suối róc rách, tiếng nhất của việt Nam. Đàn đá thác đổ, tiếng xào xạc của rừng tre nứa khi gió thổi. được làm bằng thanh đá có GV cho HS nghe âm thanh của đàn T’ rưng nếu có. kích thước khác nhau, âm HS nghe. thanh phát ra tùy theo kích thước của thanh đá: tiếng GV cho HS xem ảnh đàn Đá và yêu cầu HS nói trầm, thanh, thánh thót xa những hiểu biết của mình về đàn Đá. xăm, tiếng dội của vách đá. HS trả lời theo hiểu biết của bản thân. GV:Người xưa quan niệm âm thanh của đàn đá như một phương tiện nối liền cỗi âm với cỗi dương, giữa con người với trời đất thần linh, với hiện tại với quá
  2. V. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2019 Ký duyệt Tổ trường Cao Văn Đạm
  3. HĐ1. Hoạt động khởi động( 5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thế tốt cho HS học tập. - Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh. Học sinh hát đúng giai điệu, Học sinh đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 4. thuộc lời ca bài TĐN số 4 - Đề cương cô đã cho các em. Tiết này cô sẻ ôn lại cho các em phần âm nhạc thường thức trong đề cương. Đồng thời chúng ta sẻ tìm hiểu bài đọc thêm: Âm vang một bài ca quốc tế. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 35 phút) Kiến thức 1: Ôn tập âm nhạc thường thức - Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân 1. Ôn tập âm nhạc thường nho nhỏ. thức: - Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo. - Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát * Mục tiêu: Một mùa xuân nho nhỏ. - Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn và - Nhạc sĩ Trần Hoàn tên thật là một vài sáng tác của ông. Nguyễn Tăng Hích còn có bút danh là Hồ Thuận An, sinh - Học sinh biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ năm 1928 ở Hải Lăng, Quãng Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo. Trị và mất 2003 ở Hà Nội. GV yêu cầu HS trả lời lần lượt câu 5, 6, 7 trong đề - Nhạc sĩ Trần Hoàn tham gia cương. hoạt động âm nhạc từ thời kì HS trả lời theo câu hỏi trong đề cương. kháng chiến chống thực dân Pháp, ông nguyên là Bộ trưởng Sau khi các em làm bài xong, HS nhận xét. GV Bộ Văn hóa- thông tin. nhận xét, sửa bài làm của các em. - Tác phẩm: Sơn nữ ca, Lời Câu 5. Em hãy nêu những nét chính về nhạc sĩ người ra đi, Lời Bác dặn trước Trần Hoàn. Vài nét về bài hát Một mùa xuân nho lúc đi xa, Lời ru trên nương, nhỏ Thăm bến nhà rồng, Giữa Mạc Một mùa xuân nho nhỏ, Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, - Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật. - Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ: Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ với giai điệu phóng khoáng, trong sáng, sâu lắng và lấy chất liệu trữ tình của dân ca Huế bài hát như một bức tranh xuân đầm ấm và tràn đầy tình cảm. Bài hát được phổ nhạc 1980 từ bài thơ Một mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải.
  4. 2. Bài đọc thêm: Âm vang một bài ca quốc tế. HĐ3. Hoạt động luyện tập- củng cố( 5 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại bài học. GV: Em hãy kể tên những bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. HS: Bóng cây kơ- nia( lời do Ngọc Anh phỏng dịch từ dân ca Hre), Hành khúc ngày và đêm, Anh ở đầu sông em cuối sông( thơ Hoài Vũ), Thuyền và biển( Thơ Xuân Huỳnh), Cuộc đời vẫn đẹp sao, Sợi nhớ sợi thương, Đoàn vệ quốc quân, Tình trong lá thiếp, Những ánh sao đêm, Những em bé ngoan, Nhớ ơn Bác, Đội kèn tí hon, 4.Hướng dẫn về nhà,hoạt động nối tiếp - Các em về nhà học cho thuộc các nội dung trong đề cương. HS thực hiện. IV.Kiểm tra đánh giá bài học Về ôn tập V. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2019 Ký duyệt Tổ trưởng Cao Văn Đạm
  5. Hoạt động của GV- HS Nội dung HĐ1. Hoạt động khởi động( 8 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thế tốt cho HS học tập. - Tiết trước cô đã ôn phần âm nhạc thường thức. Tiết này cô sẻ ôn lại cho các em các bài hát và nhạc lí về giọng song song, giọng La thứ hòa thanh, giọng cùng tên trong đề cương. HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức( 30 phút) Kiến thức 1: Hướng dẫn HS ôn tập bốn bài hát( 1. Ôn tập bài hát: 21 phút) - Mùa thu ngày khai trường. * Mục tiêu: Sáng tác: Vũ Trọng Tường - Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và - Lí dĩa bánh bò. thể hiện được sắc thái, tình cảm của bốn bài hát Tuổi hồng, Hò ba lí, Mùa thu ngày khai trường, Dân ca Nam Bộ Lí dĩa bánh bò. - Tuổi hồng. GV: Bài hát Tuổi hồng do ai sáng tác? Bài hát có Sáng tác: Trương Quang Lục nội dung thế nào? - Hò ba lí. HS: Nhạc sĩ Trương Quang Lục. Bài hát ca ngợi Dân ca Quảng Nam vẻ đẹp của tuổi thơ, diễn tả niềm vui, hạnh phúc, tương lai tươi sáng của thiếu nhi. GV: Bài hát Hò ba lí là dân ca nào? HS: Dân ca Quảng Nam. Luyện thanh: GV đàn gam Đô trưởng lên xuống *Hát thể hiện sắc thái tình và lần, HS đọc gam Đô trưởng. cảm,nhúng tại chổ GV đàn và yêu cầu HS cả lớp hoặc nhóm hát bài hát Mùa thu ngày khai trường,Lí bánh bò,Tuổi hồng,Hò ba lí Kiến thức 2: Hướng dẫn HS ôn tâp nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hòa thanh, giọng 2. Ôn tập nhạc lí: cùng tên( 9 phút) - Giọng song song. * Mục tiêu: Học sinh biết và hiểu được về giọng - Giọng La thứ hòa thanh. song song, giọng La thứ hòa thanh, giọng cùng - Giọng cùng tên. tên. - Giọng song song là một giọng GV yêu cầu HS trả lời câu 1, 2, 3 trong đề cương. trưởng và một giọng thứ có hóa 1 HS trả lời. HS khác nhận xét. biểu giống nhau. GV nhận xét. - Ví dụ: Giọng Đô trưởng và