Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

- Kiến thức: Giúp HS

       Biết bài hát Bóng dáng một ngôi trường  là bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân – người anh em song sinh với nhạc sĩ Hoàng Long

       Có hiểu biết thêm một số tác phẩm khác của nhạc sĩ này.

- Kỹ năng:

       HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.

       Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.

- Thái độ:

       Qua bài hát các em có cảm nhận về mái trường – nơi gắn bó nhiều kỷ niệm đẹp của tuổi học trò. Giáo dục các em tình cảm yêu mến thầy cô và bạn bè dưới mái trường.

II. Chuẩn bị:

-  Thầy:

      Đàn ocgan

     Đàn hát thuần thục bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.

     Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Lân

- Trò:

   SGK, tìm hiểu vài nét về nhạc sĩ Hoàng Lân.

   Vở để ghi bài.

III. Các bươc lên lớp

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

doc 56 trang Hải Anh 11/07/2023 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. AN 9 Ngày soạn: 02/11/2017 Tuần 13, tiết thứ 13 Tên bài dạy ÔN HÁT: LÍ KÉO CHÀI TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG RÊ THỨ– TĐN SỐ 4 I.Mục tiêu - Kiến thức: Giúp HS Biết Lí kéo chài là một bài hát dân ca Nam bộ do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới. Biết bài TĐN số 4 là đoạn trích trong bài Cánh én tuổi thơ của nhạc sĩ Phạm Tuyên Có khái niệm về giọng dmoll – biết viết công thức của giọng dmoll. -Kỹ năng: Biết trình bày bài hát Lí kéo chài dưới hình thức hát xướng và hát xô. Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm. - Thái độ: Qua bài học các em có cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong âm nhạc từ đó các em hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc. II. Chuẩn bị - Thầy: Đàn ocgan Bảng phụ chép bài TĐN số 4. - Trò: Đọc trước tên nốt trong bài TĐN SGK, vở ghi III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn hát . 3. Nội dung bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: HĐ của thầy và trò Nội dung - GV ghi bảng I. Ôn hát: “Lí kéo chài” - Hs ghi bài Dân ca Nam Bộ - Hs luyện thanh Đặt lời mới: Hoàng Lân - GV: Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát. - HS: nghe và hát nhẩm theo - GV: Yêu cầu hs hát thuộc lời và hát diễn cảm lời 1sau đó hát cả bài. - GV: Chia lớp , tập hát xưỡng và hát xô ? Bài hát thuộc thể loại nào? - HS: Bài hát lao động - GV kiểm tra hs - 40 -
  2. AN 9 + Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. GV chú ý h/dẫn kĩ chùm 3 nốt móc đơn để các em đọc nhạc và gõ phách chính xác. - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. - Tập câu 3, 4 và tương tự câu 1 và 2 sau đó nối cả bài. GV cần chú ý cho HS đọc chính xác cao độ các nốt thăng bất thường ở câu 3 và câu 4. - HS hát theo sự hướng dẫn của gv - GV:+ Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp + Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp. - Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai. - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp. - HS thực hiện - GV đệm đàn tiết tấu Dissco, TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp. - Luyện tập như vậy theo từng nhóm * Trò chơi âm nhạc: - GV gõ tiết tấu cho hs nghe và phát hiện tiết tấu của câu nào trong bài hát và yêu cầu các em gõ lại. - GV đàn cao độ 1 vài nốt trong bài , HS nghe và phát hiện đó là câu nào và đọc lại cả câu. 4. Củng cố: Hs hát lại bài Lý Kéo Chài và TĐN số 4 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Về nhà chép TĐN, luyện đọc và đánh nhịp 2/4. - Chuần bị tiết sau IV. Rút kinh nghiệm KÍ DUYỆT - Ưu điểm: - Khuyết điểm: - 42 -
  3. AN 9 Ngày soạn: 10/11/2017 Tuần 14, tiết thứ 14 Tên bài dạy ÔN TẬP TĐN SỐ 4 ANTT: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS Biết Lí kéo chài là một bài hát dân ca Nam bộ do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới. Biết bài TĐN số 4 là đoạn trích trong bài Cánh én tuổi thơ của nhsĩ Phạm Tuyên Có khái niệm về các ca khúc mang âm hưởng dân ca. Được giới thiệu và tìm hiểu về một số ca khúc mang âm hưởng dân ca của vùng miền tiêu biểu. - Kỹ năng: Biết trình bày bài hát Lí kéo chài dưới hình thức hát xướng và hát xô một cách thuần thục. Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp 2/4. Phân biệt được một số ca khúc mang âm hưởng dân ca của các vùng miền tiêu biểu như Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ, Tây nguyên, miền núi phía bắc, - Thái độ: Giáo dục các em biết trân trọng và bảo vệ nền dân ca Việt Nam – một tài sản tinh thần quí giá của cha ông để lại, hình thành trong các em ý thức giữ gìn và phát huy cao hơn nữa nền văn hoá âm nhạc truyền thống của dân tộc. Tích hợp nội dung “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ➢ Địa chỉ tích hợp: Mục II ➢ Chủ đề: Ca ngợi công lao của Bác Hồ đối với dân tộc Việt Nam. ➢ Mức độ: Liên hệ. Trong phần giới thiệu một số ca khúc mang âm hưởng dân ca, cho HS nghe bài hát ca ngợi Bác Hồ được khai thác và sử dụng chất liệu dân ca “Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, Miền Trung nhớ Bác, Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người, Tiếng chim trong vườn Bác, Tiếng hát giữa rừng Pác Bó ”. Bài hát đã ca ngợi công lao của Bác Hồ trong sự nghiệp đấu tranh gải phóng dân tộc. II. Chuẩn bị: - Thầy: Đàn ocgan Bảng phụ chép bài TĐN số 4 Máy nghe nhạc và đĩa CD. Các ca mang âm hưởng dân ca. - 44 -
  4. AN 9 vùng, miền nào? nhạc đó. - HS: Từng tổ giới thiệu các ca khúc - Những bài hát mang âm hưởng dân ca mang âm hưởng dân ca của một vùng thường dễ đi vào lòng người nghe do miền và trình bày 1 trong số các bài đó mang đậm nét âm nhạc truyền thống, đậm - GV: Tích hợp nội dung “Học tập và bản sắc dân tộc. Góp phần làm cho đời làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí sống âm nhạc của chúng ta thêm phong Minh” phú và độc đáo. - Cho HS nghe bài hát ca ngợi Bác Hồ được khai thác và sử dụng chất liệu dân ca “Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, Miền Trung nhớ Bác, Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người, Tiếng chim trong vườn Bác, Tiếng hát giữa rừng Pác Bó ”. Bài hát đã ca ngợi công lao của Bác Hồ trong sự nghiệp đấu tranh gải phóng dân tộc. 4. Củng cố: HS hát lại bài TĐN số 4 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - GV nhắc nhở hs về nhà ôn bài. - Chuần bị tiết sau IV. Rút kinh nghiệm - Ưu điểm: - Khuyết điểm: KÍ DUYỆT - 46 -
  5. AN 9 giọng F ? ? Giọng F và giọng C có điểm gì giống và khác nhau? HS ghi bài 2. Giọng Rê thứ HS trả lời ? Nêu khái niệm giọng Dm và viết công thức của giọng Dm ? ? Giọng Dm và giọng Am có điểm gì giống và khác nhau? ? Giọng Dm hoà thanh có nốt nào tăng lên ½ c? ? Em có nhận xét gì về 2 giọng F và Dm? (Đó là 2 giọng song song) HS ghi bài III. Ôn tập TĐN HS nghe - GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại HS thực hiện - Hướng dẫn hs ôn tập từng bài. - Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách. HS lên ktra - Kiểm tra một vài cá nhân 4. Củng cố - HS trình bày lại bài TĐN số 4 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - GV nhắc nhở hs về nhà ôn bài. - Chuần bị tiết sau IV. RÚT KINH NGHIỆM - Ưu điểm: - Khuyết điểm: KÍ DUYỆT Lữ Thu Xuyên Lữ Thu Xuyên - 48 -
  6. AN 9 - GV cho cả lớp nghe lại bài hát qua băng mẫu hoặc GV trình bày, sau đó bắt nhịp cho cả lớp trình bày lại bài hát. - HS nghe - HS: Hát kết hợp nhún chân theo nhịp bài hát. - GV ghi bảng. * Bài hát: Nối vòng tay lớn - GV cho cả lớp nghe lại bài hát qua băng mẫu hoặc GV trình bày, sau đó bắt nhịp cho cả lớp trình bày lại bài hát. - HS: Hát kết hợp nhún chân theo nhịp bài hát. - GV cho cả lớp nghe lại bài hát qua băng đĩa hoặc GV trình bày sau đó bắt nhịp cho * Bài hát: Lí kéo chài cả lớp hát kết hợp nhún chân theo nhịp bài hát GV nghe và sửa sai cho HS ( nếu có). - HS: Nghe mẫu và thể hiện - GV ghi bảng. b.Ôn tập đọc nhạc: + Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ phách. * Bài tập đọc nhạc số 1, số 2. + Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu. * Bài tập đọc nhạc số 3, số 4: + Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ nhịp. - GV chia lớp thành 2 tổ, tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát lời sau đó đổi lại cách trình bày. + Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ phách. + Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu. + Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ nhịp . - GV chia lớp thành tổ nhóm, cá nhân trình bày bài TĐN. - GV ghi bảng. c. Ôn tập nhạc lí: ? Khái niệm dịch giọng? - HS trả lời 4. Củng cố: - GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để hs rút kinh nghiệm - Thông báo kết quả kiểm tra của từng em 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà IV. RÚT KINH NGHIỆM - Ưu điểm: - Khuyết điểm: . KÍ DUYỆT - 50 - Lữ Thu Xuyên
  7. AN 9 Số câu: 1 1 Số điểm: Tỉ lệ %: 2,5 2,5 25% Âm nhạc Biết sơ lược thường thức về nhạc sĩ Trai cốp xki Số câu: 1 1 Số điểm: 1 1 Tỉ lệ %: 10% Tổng số câu: 2 1 1 1 5 Tổng số 2 3 2,5 2,5 10 điểm: 20% 30% 25% Tỉ lệ %: 25% 100% 2. Đề kiểm tra 2.1. Đề kiểm tra lí thuyết (15’): (Yêu cầu làm ra giấy kiểm tra) Câu 1: Câu hát “ Giọt mưa bay bay bên ta” có trong bài hát nào? Câu 2: Dịch giọng là gì? Câu 3: Nêu tóm tắt về tiểu sử nhạc sĩ Trai cốp xki ? 2.2. Đề kiểm tra thực hành (25’): (HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực hiện cá nhân, phần hát theo nhóm của mình) Phiếu 1: Hát bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” và đọc bài TĐN số 1. Phiếu 2: Hát bài hát “Nụ cười” và đọc bài TĐN số 2. Phiếu 3: Hát bài hát “Nối vòng tay lớn” và đọc bài TĐN số 3. Phiếu 4: Hát bài hát “Lí kéo chài” và đọc bài TĐN số 4. III. Đáp án *Phần kiểm tra lí thuyết (5 điểm): Câu 1: Câu hát “Giọt mưa bay bay bên ta” có trong bài hát Nụ cười Câu 2: Dịch giọng là chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát Câu 3: SGK * Phần kiểm tra thực hành (5 điểm): - Hát đúng, đều, to rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm của bài hát (2,5 điểm) - Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca theo giai điệu bài TĐN (2,5 điểm) - 52 -
  8. AN 9 Ngày soạn: Tuần , tiết thứ Tên bài dạy HỌC HÁT BÀI HÁT ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN: TÌM HIỂU VỀ CỐ NHẠC SĨ CAO VĂN LẦU VÀ BÀI HÁT DẠ CỔ HOÀI LANG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS Biết bài hát Dạ cổ hoài lang là bài hát nổi tiếng của Cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu - Kỹ năng: HS hát được giai điệu và lời ca của bài hát “Dạ cổ hoài lang”. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. - Thái độ: Qua bài hát các em thêm yêu quý, biết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc II. Chuẩn bị: - Thầy: Đàn ocgan Đàn hát thuần thục bài hát “Dạ cổ hoài lang”. Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Cao Văn Lầu - Trò: SGK, tìm hiểu vài nét về nhạc sĩ Cao Văn Lầu và bài Dạ cổ hoài lang Vở để ghi bài. III. Các bươc lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: HĐ của thầy và trò Nội dung - GV ghi bảng 1. Tìm hiểu về cố nhạc sĩ Cao Văn - HS ghi bài Lầu - GV giới thiệu về nhạc sĩ Cao Văn Lầu -Nhạc sĩ Cao Văn Lầu thường gọi là Sáu - HS lắng nghe lầu, ông sinh ngày mùng 04 tháng 11 năm canh dần (22/12/1890) tại xã Thuận Mỹ, huyện Vàm Cỏ, tỉnh Long An. Ông cùng gia đình đến phường 2, Bạc Liêu khi ông lên 04 tuổi; năm 1908 ông theo học đờn Nhạc sư Lê Tài Khí (Nhạc Khí). Ông mất ngày 18 tháng 7 năm Bính Thìn (13/8/1976). - GV giới thiệu về bản Dạ cổ hoài lang 2. Tìm hiều về bản Dạ cổ hoài lang - HS chú ý theo dõi - Bản Dạ cổ hoài lang được Nhạc sĩ Cao - GV treo bảng phụ bài hát Dạ cổ hoài lang Văn Lầu sáng tác gồm 20 câu, mỗi câu 2 và giới thiệu đây là bản Dạ cổ hoài lang nhịp. Ngay sau khi ra đời, bản Dạ cổ hoài - 54 -
  9. AN 9 từng câu - GV có thể cho từng tổ, nhóm hs thể hiện lại bài hát, GV sửa sai cho hs - GV gọi một vài em hát tốt hát lại bài hát lần nữa - GV nhận xét - GV giáo dục hs phải biết trân quý và phát huy di sản mà cha ông ta đã để lại - HS nghe và ghi nhớ 4. Củng cố - HS hát lại bài Dạ cổ hoài lang 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Hát thuộc bài hát vừa học IV. Rút kinh nghiệm - Ưu điểm: - Khuyết điểm: Ký duyệt Lữ Thu Xuyên - 56 -