Giáo án Công nghệ 8 CV 5512 - Tuần 27+28 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

I. MỤC TIÊU:

1- Về kiến thức:

 - HS biết sử dụng điện năng một cách hợp lý.

 - HS có ý thức tiết kiệm điện năng.

2- Về kỹ năng:

  - Tính toán được lượng điện tiêu thụ trong gia đình.

3- Thái độ:

  - Nghiêm túc, hứng thú học tập.

 - Có ý thức bảo vệ môi trường, không vứt rác ra môi trường xung quanh.

4. Định hướng năng lực: Năng lực giao tiếp, quan sát, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn giáo án, máy chiếu.

- HS: Xem trước bài, máy tính cầm tay

III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

   A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

   1. Mục tiêu:Huy động kiến thức,tạo hứng thú cho hs.

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân.

3. Sản phẩm hoạt động

- Trình bày miệng 

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ 

doc 10 trang Hải Anh 14/07/2023 3980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 CV 5512 - Tuần 27+28 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_8_cv_5512_tuan_2728_nam_hoc_2020_2021_le_n.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ 8 CV 5512 - Tuần 27+28 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

  1. 2 *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh trả lời - Giáo viên mời các học sinhkhác nhân xét ,bổ sung. - Dự kiến sản phẩm: - HS: Thường từ 18h đến 21 h, *Báo cáo kết quả -HS trả lời *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học : Vậy để biết xem nhu cầu sử dụng điện nhiều trong các giờ nào và cách tính toán để sử dụng điện một cách hợp lý chúng ta chuyển vào bài hoc hôm nay. ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Tìm hiểu về nhu cầu tiêu thụ điện năng. 1. Mục tiêu:Nắm được những giờ cao điểm trong ngày I/Nhu cầu tiêu thụ điện là thời điểm nào, có đặc điểm gì. năng. 2. Phương thức thực hiện: 1.Giờ cao điểm tiêu thụ - Hoạt động cá nhân, cặp đôi. điện năng. - Hoạt động nhóm - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Trả lời miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi ? Theo em thời điểm nào trong ngày dùng nhiều điện?Thời điểm nào dùng ít điện?Vì sao? Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh hoạt động cá nhân suy nghĩ câu hỏi. - Giáo viên trình chiếu một số hình ảnh giờ cao điểm -Trong ngày có những trong cuộc sống hằng ngày với nhiều thiết bị, nhiều hộ giờ tiêu thụ điện năng gia đình cùng sử dụng điện nhiều (từ 18h đến - Dự kiến sản phẩm: Trong ngày có những giờ tiêu thụ 22h).Những giờ đó được
  2. 4 - Dự kiến sản phẩm: Thời gian đun sôi nước sẽ lâu hơn, bóng đèn sáng yếu hơn, quạt quay chậm hơn. *Báo cáo kết quả - Đại diện một vài cặp đôi nêu câu trả lời. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức. Hoạt động 2:Tìm hiểu về cách sử dụng điện hợp lí và tiết kiệm điện năng. 1. Mục tiêu:Nắm được cách sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm. 2. Phương thức thực hiện: II/Sử dụng điện hợp lí - Hoạt động cá nhân và tiết kiệm điện năng. - Hoạt động nhóm,kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu HS hoạt động cá nhân rồi hoạt động nhóm trả lời câu hỏi : ? Theo em có những biện pháp nào để sử dụng hợp lí điện năng? - Học sinh tiếp nhận yêu cầu *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinhhoạt động cá nhân rồi hoạt động nhóm trả lời 1.Giảm bớt tiêu thụ điện câu hỏi. năng trong giờ cao điểm. - Giáo viên lắng nghe - Dự kiến sản phẩm: 2.sử dụng đồ dùng điện + Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. hiệu suất cao để tiết + Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện kiệm điện năng. + Không sử dụng lãng phí điện năng. VD:Nên sử dụng đèn *Báo cáo kết quả huỳnh quang để chiếu
  3. 6 +Tan học không tắt đèn phòng học. (LP) +Khi xem tivi,tắt đèn phòng học. (TK) +Bật đèn ở phòng tắm,phòng vệ sinh suốt ngày đêm. (LP) +Khi ra khỏi nhà tắt điện các phòng. (TK) *Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm dán kết quả bảng nhóm lên bảng *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức: nhấn mạnh các việc tiết kiệm điện năng mà HS phải làm. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Hoạt động 3:Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng III/Điện năng tiêu thụ điện. của đồ dùng điện. 1. Mục tiêu:Nắm được công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện từ đố áp dụng giải một bài toán nhỏ. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cặp đôi. - Hoạt động chung cả lớp - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập của cặp đôi 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK viết lại công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện ? - Học sinh tiếp nhận câu hỏi. -Điện năng tiêu thụ của *Thực hiện nhiệm vụ đồ dùng điện được tính - Học sinh hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK hoàn bằng CT: thành câu hỏi vào vở. A=P.t - Giáo viên Yêu cầu HS lên bảng viết công thức. Trong đó: - Dự kiến sản phẩm : t:Thời gian làm việc của
  4. 8 - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG : Hoạt động 4:Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng IV/Tính toán điện trong gia đình. năng tiêu thụ trong 1. Mục tiêu:tìm hiểu công suất và thời gian sử dụng trong 1 gia đình. ngày của đồ dùng điện trong gia đình.Tinh điện năng tiêu 1.Quan sát,tìm hiểu thụ của gia đình trong 1 ngày,một tháng. công suất và thời 2. Phương thức thực hiện: gian sử dụng trong 1 - Hoạt động cá nhân ngày của đồ dùng - Hoạt động nhóm, điện trong gia đình. - Hoạt động chung cả lớp 2.Tinh điện năng tiêu - Kĩ thuật học tập hợp tác. thụ của gia đình 3. Sản phẩm hoạt động trong 1 ngày. - Phiếu học tập của nhóm 3.Tính tổng điện 4. Phương án kiểm tra, đánh giá năng tiêu thụ của gia - Học sinh tự đánh giá. đình trong 1 tháng. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: GV hướng dẫn HS làm bài tập tính toán điện năng tiêu thụ của gia đình mình . -GV cho HS đứng lên liên hệ với thực tế gia đình mình,tính toán điện năng tiêu thụ của 1 số đồ dùng điện thông dụng:bóng đèn,quạt điện,tivi, GV hướng dẫn HS thống kê đồ dùng điện của gia đình mình,ghi vào báo cáo thực hành. +Hướng dẫn HS tính điện năng tiêu thụ A cho mỗi đồ dùng điện và ghi vào cột A của bảng. +Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình trong ngày. +Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình trong 1 tháng. - Học sinh tiếp nhận yêu cầu. *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh hoàn thành bảng nhóm. - Giáo viên quan sát, tổ chức nhận xét - Dự kiến sản phẩm:
  5. 10 như thế nào ? Và ôn tập toàn bộ kiến thức chương VII chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết. RÚT KINH NGHIỆM : X Ngày duyệt 15/03/2021 Kế hoạch bài dạy Công nghệ 8 tuần 27, 28