Giáo án Công nghệ 8 CV 5512 - Tuần 28 đến 31 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.

               +HS hiểu được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà

- Kĩ năng: Lựa chọn các thiết bị điện phù hợp với mạng điện.

-Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh phòng học, không vứt rác bừa bãi ra phòng.

- Định hướng năng lực: Năng lực giao tiếp, quan sát, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ về cấu tạo mạng điện trong nhà.

- Tranh về hệ thống điện.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát.

- Kĩ thuật dạy học giao nhiệm vụ, thảo luận cặp đôi.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-  HỌC.

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 

– Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề liên quan đến bài học.

– Phương thức: Tổ chức trò chơi theo nhóm.

- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

- Tiến trình: 

- GV: ? Em thường thấy vào giờ nào trong ngày thì điện áp của mạng điện giảm xuống và biểu hiện của điện áp sụt giảm là gì?

doc 24 trang Hải Anh 14/07/2023 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 CV 5512 - Tuần 28 đến 31 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_8_cv_5512_tuan_28_den_31_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ 8 CV 5512 - Tuần 28 đến 31 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

  1. 10 - Giáo viên: GV giới thiệu KN về cầu dao:là loại thiết được chia thành:1 pha,3 bị đóng-cắt dòng điện bằng tay đơn giản nhất,được pha, dùng để đóng-cắt đồng thời cả dây pha và dây trung tính của mạng điện công suất nhỏ. -GV giới thiệu thêm:Do giá thành rẻ nên hiện nay những mạng điện trong nhà đơn giản thường lắp cầu dao để đóng cắt toàn bộ mạng điện. Còn muốn an toàn hơn người ta dùng aptomat. -GV cho HS quan sát H51.4 và mẫu vật cầu dao. - Dự kiến sản phẩm: Cấu tạo: -Gồm 3 bộ phận chính:vỏ,các cực động,các cực tĩnh. Phân loại:Dựa vào số cực được chia thành:cầu dao 1 cực,2 cực,3 cực, .Dựa vào sử dụng,cầu dao được chia thành:1 pha,3 pha, *Báo cáo kết quả - Trả lời miệng *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 3:Tìm hiểu về ổ điện 1. Mục tiêu:Nắm được công dụng và cấu tạo của ổđiện 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm II/Thiết bị lấy điện. - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động 1.Ổ điện: 4. Phương án kiểm tra, đánh giá -Công dụng:là thiết bị lấy điện - Học sinh tự đánh giá. cho các đồ dùng điện. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. -Cấu tạo:gồm 2 bộ phận chính: 5. Tiến trình hoạt động +Vỏ:Làm bằng sứ,nhựa. *Chuyển giao nhiệm vụ +Cực tiếp điện:làm bằng đồng. - Giáo viên : Hãy quan sát và cho biết ổ điện có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính.Đó là những bộ phận nào. ?Các bộ phận của ổ điện được làm bằng vật liệu gì. - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ
  2. 12 Công dụng: Dùng cắm vào ổ điện,lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện. -Phân loại:có nhiều loại phích cắm điện: tháo được ,không tháo được; loại chốt cắm tròn,chốt cắm dẹt, *Báo cáo kết quả - Trả lời miệng *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng A. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : -Mục tiêu: Củng cố kiến thức về an toàn điện thông qua bài tập. - Nhiệm vụ: Học sinh làm bài tập. - Phương thức thực hiện: Học sinh hoạt động cặp đôi vào vở bài tập. *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên : ?Trên vỏ của 1 công tắc điện có ghi:220V-10A.Hãy giải thích ý nghĩa của số liệu đó. -GV cho HS hoàn thành bài tập điền bảng 51.1. ?Tại sao tay nắm của cầu dao lại được bọc gỗ,nhựa hoặc sứ. ?Trên vỏ của 1 cầu dao ghi: 250V-15A.Hãy giải thích ý nghĩa của số liệu kĩ thuật đó. - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi - Giáo viênnhận xét - Dự kiến sản phẩm Bảng 5.11 : Phân loại công tắc điện : A B 1. Công tắc điện 2.Công tắc bấm 3. Công tắc xoay 4. Công tắc giật *Báo cáo kết quả - Trả lời vào bảng *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
  3. 14 - Giáo viên giao nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Giáo viên nhận xét, đánh giá Rút kinh nghiệm THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ THỰC HÀNH: CẦU CHÌ I.MỤC TIÊU: * Kiến thức: - HS hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomat. - HS hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trên trong mạch điện. * Kĩ năng: - HS mô tả được nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt của cầu chì trong mạch điện * Thái độ: Có ý thức bảo vệ an toàn điện. * Định hướng năng lực: Năng lực giao tiếp, quan sát, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy. II. CHUẨN BỊ: - Một số thiết bị: Cầu chì các loại, aptomat. - Vật liệu, thiết bị: + Máy biến áp 220V/ 6V. + 4 đoạn dây dài 5cm loại 1A. + 3m dây điện. + 1 bộ đui đèn và bóng đèn 6V - 3W. + 1 công tắc điện, 1 cầu chì hộp. - Mẫu báo cáo của HS. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát. - Kĩ thuật dạy học giao nhiệm vụ, thảo luận cặp đôi. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 1. Mục tiêu:Nắm được tác dụng của các thiết bị bảo vệ. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động
  4. 16 - Giáo viên đánh giá. -Cực giữ dây chảy và dây 5. Tiến trình hoạt động dẫn làm bằng đồng. *Chuyển giao nhiệm vụ -Dây chảy thường được - Giáo viên yêu cầu:yêu cầu các em quan sát mô tả làm bằng đồng. cấu tạo và ghi vào phiếu học tập sau: b.Phân loại: - Học sinh : Đại diện nhóm nhận thiết bị . -Có nhiều loại cầu chì:cầu *Thực hiện nhiệm vụ chì hộp,cầu chì ống,cầu - Học sinh hoạt động nhóm chì nut, - Giáo viên : Phát các thiết bị cho HS - Dự kiến sản phẩm: - Phiếu học tập *Báo cáo kết quả - Hãy nêu công dụng của cầu chì Bài tập Trả lời Bài 1 :dựa vào hình dáng hãy kể tên các loại cầu chì Bài 2 :Giải thích ý nghĩa số liệu ghi trên vỏ cầu chì Bài 3 :Hãy mô tả cấu tạo cầu chì hộp (có mấy phần , được làm bằng vật liệu nào ? chức năng của từng bộ phận ) *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức : -Thông báo : Mặc dù cầu chì có hình dáng khác nhau nhưng chúng có cấu tạo cơ bản là giống nhau . *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên : ?Trình bày nguyên lý làm việc của cầu chì ? ?Tại sao nói dây chảy là bộ phận quan trong nhất của cầu chì? 3.Nguyên lí làm việc: ?Trong mạch điện cầu chì được mắc vào đâu? -Khi dòng điện tăng lên
  5. 18 Vậy áp to mát có nhiệm vụ gì trong mạng điện? tiếp điểm và các bộ phận +GV yêu cầu các em quan sát rồi mô tả cấu tạo và khác của aptomat tự động cho biết áp to mát là gì? cắt mạch điện (về vị trí +? Trình bày nguyên lý làm việc của Aptômát OFF) bảo vệ mạch điện và - Học sinh tiếp nhận các đồ dùng điện,thiết bị *Thực hiện nhiệm vụ điện. Như vậy aptomát - Học sinh trả lời. đóng vai trò cầu chì. - Giáo viên nêu nhận xét. -Sau khi sữa chữa xong - Dự kiến sản phẩm: lúc đó ta bật nút điều + Aptomát là thiết bị tự động cắt điện khi ngắn khiển về vị trí ON lúc đó mạch hoặc quá tải aptomát phối hợp cả chức năng aptomát đóng vai trò cầu cầu dao và cầu chì dao. *Báo cáo kết quả - Trả lời miệng *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức :Sau khi sữa chữa xong lúc đó ta bật nút điều khiển về vị trí ON lúc đó aptomát đóng vai trò cầu dao. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : 1. Mục tiêu:Thực hành cầu chì 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên HS trả lời các câu hỏi phần báo cáo : ? Dây chảy của cầu chì thường làm bằng vật liệu gì ? ? Tại sao trong mạng điện cầu chì được lắp ở vị trí trước các thiết bị khác như cầu dao, công tắc, ổ điện ? ? Nghiên cứu các hiện tượng như thí nghiệm hình54.2a, 54.2b - Học sinh tiếp nhận
  6. 20 ->Giáo viên chốt kiến thức E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: 1. Mục tiêu:Quan sát các ví dụ trong thực tế 2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: Trả lời miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Hãy tìm hiểu mạng điện trong gia đình em sử dụng những loại cầu chì và cầu dao nào, tại vị trí nào. - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh về nhà quan sát - Giáo viên nhắc nhở các công việc cần chuẩn bị cho tiết học sau. - Dự kiến sản phẩm: Tùy HS *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả Rút kinh nghiệm: SƠ ĐỒ ĐIỆN I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm sơ đồ, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện. * Kĩ năng: - HS đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà. * Thái độ: - Rèn luyện tư duy, cẩn thận, yêu thích công việc của nghề điện. 4. Định hướng năng lực: Năng lực giao tiếp, quan sát, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy. II. CHUẨN BỊ: - Bảng ký hiệu sơ đồ điện (để trống phần ký hiệu hoặc phần tên gọi của ký hiệu). - Các hình vẽ mạch điện chiếu sáng đơn giản. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát. - Kĩ thuật dạy học giao nhiệm vụ, thảo luận cặp đôi.
  7. 22 cùng phức tạp, mất thời gian thậm chí đôi lúc còn thể hiện không chính xác. Tuy nhiên nếu chúng ta thể hiện các phần tử của mạch điện bằng các kí hiệu quy ước thì vẽ sẽ rất nhanh, đơn giản mà dễ hiểu, và thể hiện chính xác đầy đủ các phần tử của mạch điện. Những hình như vậy ta gọi đó là sơ đồ mạch điện hay -HS trả lời: Sơ đồ điện là hình biểu còn gọi tắt là sơ đồ điện. diễn quy ước của một mạch điện, ? Theo em thế nào là sơ đồ điện và tác dụng mạng điện hoặc hệ thống điện. của sơ đồ điện? -HS: Cả hai mạch điện trên đều có: GV cho hs quan sát các hình 55.1a,b. nguồn điện, 1 ampe kế, 1 công tắc 2 ? Nêu các phần tử của các mạch điện trên, chỉ cực điều khiển 2 đèn. Mạch điện ra đâu là sơ đồ điện? 55.1b là sơ đồ điện. - HS: Để vẽ được sơ đồ điện người ? Vậy để vẽ được sơ đồ điện người ta phải ta phải dùng các kí hiệu quy ước của làm thế nào? các phần tử trong mạch điện. GV dẫn dắt chuyển ý sang hoạt động tiếp theo Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện. Mục tiêu : HS nắm và vẽ được một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện. Nhiệm vụ : HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra, trao đổi thảo luận nhóm Phương thức hoạt động : hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Sản phẩm : sản phẩm của nhóm là bảng các kí hiệu trong sơ đồ điện hoàn chỉnh. Gợi ý tiến trình hoạt động GV yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 55.1/ sgk 190, sau đó làm việc theo nhóm để làm bài tập sau: Dán những phần còn thiếu lên bảng kí hiệu đã có sẵn sao cho chính xác. Sau đó GV gọi 1 nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, bổ sung: Ta thấy có rất nhiều các kí hiệu điện, các kí hiệu được vẽ theo tiêu chuẩn quốc tế để bất kì ai có các kiến thức về điện đều có thể hiểu được. ta có thể phân chúng theo những nhóm nào? HS: Nhóm kí hiệu các nguồn điện, nhóm kí hiệu các dây dẫn, nhóm kí hiệu các thiết bị điện và nhóm kí hiệu các đồ dùng điện . GV yêu cầu hs nắm và vẽ được một số kí hiệu điện hay dùng như đèn sợi đốt, kí hiệu dây, công tắc, ổ cắm, cầu chì. Hoạt động 3: Phân loại sơ đồ điện -Mục tiêu : HS nắm được khái niệm và phân loại các sơ đồ điện . - Nhiệm vụ : HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra, trao đổi thảo luận nhóm -Phương thức hoạt động : hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
  8. 24 - Nhiệm vụ : Vẽ một số sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt của các mạch điện đơn giản. - Phương thức hoạt động : HĐ cá nhân. - Gợi ý tiến trình hoạt động Học sinh về tự vẽ một số sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt của các mạch điện đơn giản. * Rút kinh nghiệm . X Ngày duyệt 22/03/2021 Kế hoạch bài dạy Công nghệ 8 tuần 28 đến 31