Giáo án Công nghệ 8 - Tuần 13 - Năm học 2012-2013

- Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định.

-   Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.

-  Tạo niềm yêu thích tìm hiểu các loại mối ghép không tháo được.

II.CHUAÅN BÒ:

1.GV:  Chuẩn bị tranh vẽ hình 25.1, hình 25.2, hình 25.3. Sưu tầm mỗi loại mối ghép một mẫu vật.

2.HS:   Đọc trước bài 25 SGK.

III.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:

1.Toå chöùc vaø oån ñònh lôùp:

2.Kieåm tra baøi cuõ:

            Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?

            Tại sao 1 cỗ máy thường được lắp ghép từ nhiều chi tiết máy?

 3.Dạy bài mới: 

            Quá trình gia công lắp ráp tạo ra sản phẩm là giai đoạn cuối cùng. Việc ghép các chi tiết nhỏ thành 1 chi tiết lớn có cấu tạo phức tạp là việc khó khăn. Trong các mối ghép này thì có những mối ghép tháo được và có những mối ghép không tháo được. Các mối ghép này có cấu tạo như thế nào? Có những đặc điểm gì? Chúng ta cùng  tìm hiểu.

doc 3 trang Hải Anh 19/07/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 - Tuần 13 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_8_tuan_13_nam_hoc_2012_2013.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ 8 - Tuần 13 - Năm học 2012-2013

  1. - Trong mối ghép bằng đinh tán, các chi tiết được ghép thường có dạng tấm mỏng, chi tiết ghép là đinh tán. - Mối ghép bằng đinh tán là - Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu loại mối ghép gì? HS Trả lời. có mũ được làm bằng KL dẻo. - Mối ghép bằng đinh tán bao - Khi ghép, thân đinh được luồn gồm mấy chi tiết? HS Trả lời. qua lỗ của chi tiết được ghép sau đó dùng búa tán đầu còn lại - Mối ghép bằng đinh tán thành mũ. thường được ứng dụng trong HS Trả lời. b)Đặc điểm và ứng dụng. trường hợp nào? - Vật liệu tấm thép không hàn được, khó hàn. - Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao. - Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh. 2.Mối ghép bằng hàn. a.Khái niệm: - Hàn nóng chảy kim loại chỗ - GV Cho học sinh quan sát tiếp xúc được nung nóng tới hình 25.3 ( SGK) các phương trạng thái nóng chảy bằng lửa hồ pháp hàn. - Nung nóng kim loại ở chỗ quang, ngọn lửa khí cháy. Em hãy cho biết các cách tiếp xúc - Hàn áp lực: Kim loại ở chỗ tiếp làm nóng chảy vật hàn? xúc nung nóng tới trạng thái dẻo, - So với mối ghép bằng đinh sau đó dùng lực ép. Em hãy so sánh mối ghép hàn tán, mối ghép hàn được hình - Hàn thiếc: Chi tiết được hàn ở và mối ghép bằng đinh tán? thành trong thời gian ngắn, thể rắn thiếc được nung nóng kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm chảy, làm dính kết kim loại với được vật liệu và giảm giá nhau. thành; Nhưng mối ghép hàn dẽ nứt và giòn b. Đặc điểm ứng dụng. - Mối ghép hàn được dùng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: khung giàn, thùng chứa, khung xe 4.Củng cố Tại sao người ta không hàn tai xoong mà phải dùng đinh tán? GV yêu cầu HS so sánh ưu nhược điểm của hai loại mối ghép HS đọc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi SGK GV kết luận 5.Dặn dò: ? Mối ghép tháo được là mối ghép ntn? Có các loại mối ghép tháo được nào? IV/ Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng Lý Thị Nhanh