Giáo án Công nghệ 8 - Tuần 15 - Năm học 2012-2013

Bài 27 : MỐI GHÉP ĐỘNG

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức:

-Biết được cấu tạo, khái niệm mối ghép động, các khớp động.

 2. Kỹ năng: 

-Nhận biết ứng dụng của một số mối ghép động trên các bộ phận máy.

 3.Thái độ: 

-Say mê, tìm tòi các loại mối ghép cơ khí.

II.Chuẩn bị

1.Giáo viên:

- Nội dung : sách giáo khoa , tài liệu Nguyên lí chi tiết máy.

- Hình vẽ: H27.1, 27.3,27.4

- Vật liệu: mô hình khớp tịnh tiến, khớp quay.

2. Học sinh:  

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1.Ổn định tổ chức:

- Sỉ số lớp

- Vệ sinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

           a. Giới thiệu bài : Mối ghép động gốm có những loại nào và có đặc điểm và ứng dụng gì chúng ta cùng tìm hiểu bài « MỐI GHÉP ĐỘNG »

doc 3 trang Hải Anh 19/07/2023 1580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 - Tuần 15 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_8_tuan_15_nam_hoc_2012_2013.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ 8 - Tuần 15 - Năm học 2012-2013

  1. HOẠT ĐỘNG II : TÌM HIỂU CÁC LỌAI KHƠP ĐỘNG Treo H27.3. Giới thiệu hai mối Quan sát II.Các loại khớp động ghép pittông-xilanh; 1.Khớp tịnh tiến: sống trượt- rãnh trượt. Yêu cầu Thảo luận nhóm a.Cấu tạo: thảo luận nhóm:Hoàn thành các -Mối ghép pittông có câu sau: mặt tiếp xúc là mặt trụ. Mối ghép pittông-xilanh có -Mối ghép sống mặt tiếp xúc là trượt-rãnh trượt có mặt Mối ghép sống trượt-rãnh tiếp xúc là mặt phẳng. trượt có mặt tiếp xúc Trình bày kết quả thảo luận b.Đặc điểm: là Quan sát, trả lời -Mọi điểm trên vật có Các nhóm trình bày kết quả thảo chuyển động giống hệt luận. gọi bổ sung. Gv kết luận. nhau. Quay mô hình khớp tịnh tiến. -Gây ra ma sát lớn ở bề Mọi điểm trên vật trong khớp -HS:Các điểm trên vật chuyển mặt tiếp xúc. tịnh tiến chuyển động như thê động giống hệt nhau. c.Ứng dụng: nào với nhau? Dùng trong cơ cấu biến đổi chuyển động( động Khi làm việc, bề mặt tiếp xúc -HS:Sinh ra ma sát cản cơ đốt trong) giữa hai vật có hiện tượng gì? trở chuyển động. Gọi Hs đọc đac điểm và ứng -HS:Đọc SGK dụng của khớp tịnh tiến. 2.Khớp quay: Gv kết luận. -HS:Ghi nhận a.Cấu tạo: Khớp quay có mặt Treo H27.4 SGK. -HS:Quan sát. tiếp xúc là mặt trụ tròn. Khớp quay có cấu tạo như thế -HS:Mặt tiếp xúc là mặt trụ b.Ứng dụng: nào? tròn Dùng làm bản lề cửa, xe đạp, xe máy, Khớp quay có ứng dụng thế -HS:Dùng trong cơ cấu biến nào trong thực tế? đổi chuyển động Trên xe đạp, khớp nào thuộc -HS:Chén cổ, trục giữa, khớp quay? Các khớp ở giá gương xe máy, -HS:Là khớp quay vì giữa các cần ăng ten có được gọi là khớp chi tiết có chuyển động quay. quay không? Tại sao? Nhận xét, bổ sung Gọi Hs nhận xét, bổ sung. Ghi nhận Gv kết luận. 4. Củng cố : +Thế nào là khớp tịnh tiến, khớp quay? Cho ví dụ? +Nêu đặc điểm khớp tịnh tiến và khớp quay? 5.Dặn dò: +Chuẩn bị ổ trục trước và sau xe đạp + Nghiên cứu quy trình tháo lắp ổ trục xe đạp. Tổ trưởng IV/ Rút kinh nghiệm: Lý Thị Nhanh