Giáo án Công nghệ 8 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013
Chương II: BẢN VẼ KỸ THUẬT .
Bài 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT – HÌNH CẮT .
I Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Biết được một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật
- Từ quan sát mô hình và hình vẽ của ống lót,hiểu được hình cắt được vẽ ntn và h/cắt dùng để làm gì?
- Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt
2. Kĩ năng
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính tập thể cho hs.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các hình của bài 8 sgk
- Vật mẫu: Quả cam và mô hình ống lót (hoặc hình trụ rổng) được cắt làm hai tấm nhựa trong dùng làm mặt phẳng cắt .
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức:
- Sỉ số lớp
- Vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_8_tuan_4_nam_hoc_2012_2013.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ 8 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013
- - Gv nhấn mạnh: Mỗi lĩnh vực đều phải - quan sát, chú ý tỉ lệ . có trang bị các loại máy,thiết bị và cần - quan sát, chú ý có cơ sở hạ tầng,nhà xưởng Do đó bản vẽ kĩ thuật chia làm hai loại: - Bản vẽ cơ khí thuộc lĩnh vực chế tạo - quan sát, chú ý máy và thiết bị . - Bản vẽ xây dựng thuộc lĩnh vực xây - quan sát, chú ý dựng các công trình cơ sở hạ tầng . II/ Khái niệm về hình Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về cắt: hình cắt . (20’) - Gvđặt câu hỏi: khi học về thực - Hs đọc - Hình cắt là hình biễu vật,động vật muốn thấy rõ cấu tạo bên - phải cắt diễn phần vật thể ở sau trong các bộ phận người ta làm thế nào? mặt phẳng cắt ( khi giả - Yêu cầu hs quan sát h8-1 và trả lời sử cắt vật thể ) . - Gv: Để diễn tả các kết cấu bên trong - diễn tả các kết cấu bên - Trên bản vẽ kĩ thuật bị che khuất trên bản vẽ thường dùng trong bị che khuất trên thường dùng hình cắt để phương pháp cắt bản vẽ thường dùng biểu diễn hình dạng bên - Gv trình bày quá trình vẽ hình cắt ống phương pháp cắt trong của vật thể. lót 8-2 - Phần vật thể bị mặt ? Hình cắt được vẽ ntn và dùng để làm - quan sát, chú ý phẳng cắt cắt qua được gì? kẽ bằng nét gạch gạch. - Yêu cầu hs trả lời và nhận xét . - quan sát, chú ý - Gv kết luận . 4. Củng cố: (2’) - thế nào là hình cắt? 5. Hướng dẫn: (3’) - Đọc bài,làm bài xem trước bài mới . IV/ Rút kinh nghiệm:
- nhau để tạo thành chiếc máy. Khi chế tạo các chi tiết phải căn cứ vào BVCT. Cho HS xem BVCT ống lót và đặt câu hỏi. -HS: Gồm hình biểu diễn, - Bản vẽ chi tiết gồm có những kích thước, yêu cầu kĩ nội dung nào? thuật, khung tên. -HS: Gồm hình cắt và - Hình biểu diễn: gồm - Bản vẽ gồm những hình biểu hình chiếu cạnh. hình cắt, mặt cắt diễn diễn nào? -HS Hình biểu diễn đó cho tả hình dạng và kết cấu - Những hình biểu diễn đó cho ta biết hình dạng bên trong của chi tiết. ta biết đặc điểm nào của chi và bên ngoài của ống lót. tiết? - Kích thước: gồm tất -HS: Gồm đường kính cả các kích thước cần - Trên bản vẽ gồm có những ngoài, đường kính trong thiết cho việc chế tạo kích thước nào? và chiều dài. chi tiết. - Yêu cầu kỹ thuật: -Hs: Làm tù cạnh và mạ gồm các chỉ dẫn về gia - Yêu cầu kỹ thuật của chi tiết kẽm. công, nhiệt luyện là gì? - Khung tên: ghi các -HS:Tên gọi chi tiết, vật nội dung như tên gọi - Khung tên thể hiện những liệu, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, chi tiết, vật liệu, tỉ lệ nội dung gì? cơ sở thiết kế chế tạo bản vẽ, cơ quan thiết kế hoặc quản lý sản phẩm. Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy. HS: II. Đọc bản vẽ chi HĐ2 Đọc bản vẽ chi tiết (15’) - Tên chi tiết: ống lót. tiết: - GV cùng HS đọc bản vẽ ống - Vật liệu: thép. Trình tự đọc bản vẽ: lót. Qua đó trình bày cách đọc - Tỉ lệ: 1:1. - Khung tên. bản vẽ chi tiết. - Hình biểu diễn. + Hãy nêu tên gọi, vật liệu, tỉ HS: - Kích thước. lệ của BVCT? -Hình chiếu cạnh, hình cắt - Yêu cầu kĩ thuật. - GV bổ sung trong khung tên ở hình chiếu đứng. - Tổng hợp. còn ghi số bản vẽ, người kiểm -HS: Kích thước chung:n tra, thời gian và cơ sở thiết kế. 28, 30. + Hãy nêu tên gọi hình chiếu HS:Kích thước các