Giáo án Công nghệ Lớp 7, Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

                  ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nhận biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình .

 2. Kỹ năng: Biết cách đo kích thước các chiều để XĐ cân nặng của lợn.

3. Thái độ: Nâng cao ý thức lựa chọn giống lợn ở gia đình.

II. Chuẩn bị      

- GV: Tranh, mẫu vật, dụng cụ TH.

- HS : Mô hình lợn.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm, giảng giải.

III. Các bước lên lớp

1.Ổn định

2.Kiểm tra bài cũ

doc 4 trang Hải Anh 08/07/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 7, Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_23_nam_hoc_2017_2018_nguyen_loa.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 7, Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. nhiêu cm? Giải A. Tính trọng lượng con lợn kể trên. Theo đề bài ta có: Dài thân = 137cm = 1,37m. Vòng ngực = 111cm = 1,11m. Áp dụng công thức ước tính trọng lượng: m(Kg) = dài thân x (vòng ngưc)2 x 87,5 => M(Kg) = 1,37 x 1,112 x 87,5 ≈ 147Kg. Vậy trọng lượng con heo kể trên là : 147 Kg. B. Nếu số đo vòng ngực không đổi, trọng lượng đạt 157Kg. Hãy cho biết số đo vòng ngực là bao nhiêu cm? Theo đề bài ta có: M(Kg) = 157 Kg. Vòng ngực = 111cm = 1,11m. Áp dụng công thức ước tính trọng lượng: m(Kg) = dài thân x (vòng ngưc)2 x 87,5 => Dài thân = 157: ((vòng ngưc)2 x 87,5) = 157; ((1,112) x 87,5) ≈ 1,46m = 146cm. Vậy chiều dài thân con heo kể trên là : 146cm. 4. Tổng kết: - GV nhận xét chung về giờ TH. - Thu lại dụng cụ, TB, VL thực hành. - Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực TH. - Đọc và xem trước bài 37 SGK. - Về nhà học bài và thao tác lại các bước thực hành đã học khi có điều kiện. 5. Dặn HS: - Đọc và xem trước bài 37 SGK. - Về nhà học bài và thao tác lại các bước thực hành đã học khi có điều kiện. IV. Rút kinh nghiệm -Ưu điểm: -Hạn chế: -Hướng khắc phục: Tuần: 23 Ngày soạn: 15.1.2018 Tiết: 38 Bài 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết được nguồn gốc của thức ăn, thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng phân biệt các loại thức ăn của vật nuôi. 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn của vật nuôi, sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp, sản phẩm thủy sản làm thức ăn hướng tới xây dựng mô hình VAC hoặc RVAC. II. Chuẩn bị 2
  2. VSV và xử lí hóa học. - GV : Kết luận. bv - Học sinh ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. - Gv : Yêu cầu học sinh đọc - HS : đọc thông tin và trả lời: II. Thành phần dinh dưỡng mục II SGK và cho biết: - Thức ăn vật nuôi có 2 thành của thức ăn vật nuôi: + Thức ăn vật nuôi có mấy phần: nước và chất khô. - Trong thức ăn vật nuôi có thành phần? - Gồm : prôtein, lipit, gluxit, nước và chất khô.Phần chất + Trong chất khô của thức ăn vitamin, chất khoáng. khô của thức ăn có: protein, có các thành phần nào? - Nhóm quan sát, thảo luận và lipit, gluxit, kháng, vitamin. - GV : treo bảng 4, yêu cầu HS trả lời: - Tùy loại thức ăn mà thành thảo luận trả lời : - HS : Dựa vào bảng trả lời. phần và tỉ lệ các chất dinh + Cho biết những loại thức ăn - HS : Thảo luận, đại diện trả dưỡng khác nhau. nào có chứa nhiều nước, lời, nhóm khác bổ sung: protein, lipit, gluxit, khoáng, Các thức ăn ứng với các vitamin? hình tròn: - GV : Treo hình 65, yêu cầu + Hình a: Rau muống. HS thảo luận và cho biết những + Hình b: Rơm lúa. loại thức ăn ứng với kí hiệu của + Hình c: Khoai lang củ. từng hình tròn (a, b,c,d) + Hình d: Ngô hạt. + Hình e: Bột cá. - HS : lắng nghe, ghi bài - GV : bổ sung, kết luận. 4. Củng cố 1. Hãy chọn các từ, cụm từ: thóc, rơm, cỏ, cám gạo, premic khoáng, thực vật, động vật để điền vào bảng sau: Vật nuôi Loại thức ăn cho vật nuôi Nguồn gốc thức ăn Trâu . Lợn . Gà . Đáp án: Câu 1: Trâu: rơm, cỏ Lợn: Cám gạo, premic khoáng Gà: thóc, thực vật, động vật. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà IV. Rút kinh nghiệm -Ưu điểm: Phong Thạnh A, ngày tháng năm -Hạn chế: Tổ trưởng -Hướng khắc phục: Nguyễn Loan Anh 4