Giáo án Công nghệ Lớp 7, Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu được đặc điểm chính của nước nuôi thủy sản .

2. Kỹ năng: Biết được một số tính chất của nước nuôi thủy sản .

3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh...

II. Chuẩn bị         

- GV: + Hình 76, 77, 78 SGK phóng to.

- HS : Xem trước thông bài học.

- Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, giảng giải.

III. Các bước lên lớp

1.Ổn định

2.Kiểm tra bài cũ

3.Nội dung bài mới

doc 6 trang Hải Anh 08/07/2023 1560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 7, Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_30_nam_hoc_2017_2018_nguyen_loa.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 7, Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. hỏi 30cm. - Là một trong những tiêu ? Độ trong tốt nhất là bao - Học sinh lắng nghe. chí để đánh giá độ tốt, xấu nhiêu? của vực nước nuôi thủy sản. - GV: giới thiệu đĩa Sếch xi - Độ trong được xác định bới để đo độ trong của nước. mức độ ánh sang xuyên qua -Yêu cầu HS đọc thông tin - HS: đọc thông tin và trả lời: mặt nước. mục 1.c và trả lời các câu hỏi: + Nước có khả năng hấp thụ - Độ trong tốt nhất là 20- ? Nước có nhiều màu khác và phản xạ ánh sáng. 30cm. nhau là do đâu? + Có các chất mùn hoà tan. c. Màu nước: Nước có 3 màu chính: ? Nước có những hình thức - Ảnh hưởng đến lượng O 2 và - Màu nõn chuối hoặc xanh chuyển động nào? thức ăn cho thuỷ sản. lục: nước màu này có nhiều - GV: tiểu kết, ghi bảng. thức ăn. - GV: Yêu cầu HS nghiên - Học sinh ghi bài. - Nước có màu tro đục. xanh cứu thông tin và cho biết: - HS: nghiên cứu thông tin đồng: nước màu này ít thức ? Nước nuôi thủy sản có mục 2 và trả lời: ăn. những tính chất hóa học nào? Tính chất hoá học: - Nước có màu đen. Mùi thối: + Các chất khí hoà tan. có nhiều khí độc. ? Nồng độ các chất khí phụ + Các muối hoà tan. thuộc vào những yếu tố + Độ pH. nào?chỉnh chốt. - Nhiệt độ, áp suất, nồng độ - GV: Giải thích cho HS hiểu muối. về cơ chế phụ thộc. ? Nguyên nhân sinh ra các - HS: lắng nghe, ghi nhận. d. Sự chuyển động của nước: muối hòa tan trong nước là Có 3 hình thức chuyển động: gì? - Nguyên nhân chính là do sóng, đối lưu, dòng chảy. ? Nêu một số muối hòa tan bón phân ( hữu cơ, vô cơ). trong nước. - GV: nhận xét, bổ sung. - Một số muối hoà tan trong ? Độ pH thích hợp của tôm, nước: đạm, lân, sắt cá là bao nhiêu? - Học sinh lắng nghe. 1. Tính chất lí học: ? Nếu độ pH trong nước cao ? Độ pH thích hợp cho tôm, 2. Tính chất hóa học: hơn hoặc thấp hơn khoảng cá từ 6 đến 9. a. Các chất khí hòa tan: Phụ thích hợp thì có ảnh hưởng - Độ pH cao hơn hay thấp thuộc vào nhiệt độ, áp suất, đến tôm, cá hay không? dẫn đến nước bị quá chua hay nồng độ muối. - GV: hoàn thiện kiến thức, quá kiềm làm cho cá không tiểu kết, ghi bảng. lớn lên được. - GV: treo hình 78, yêu cầu - Học sinh ghi bài. b. Các muôi hòa tan: Gồm HS quan sát và cho biết: nhiều muối hoà tan như Đạm - HS: quan sát và trả lời: nitởat đạm, lân, sắt + Trong nước nuôi thủy sản c. Độ pH: có những loại sinh vật nào? Trong nước nuôi thủy sản Thích hợp cho tôm, cá là từ 6 có rất nhiều sinh vật sống như đến 9. 2
  2. Tuần: 30 Ngày soạn: 10/02/2018 Tiết: 52 Bài 51: Thực hành : XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ, ĐỘ TRONG VÀ ĐỘ pH CỦA NƯỚC NUÔI THỦY SẢN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách đo nhiệt độ, xác định độ trong của nước bằng đĩa sếch xi, biết xác định độ pH bằng giấy đo pH. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II. Chuẩn bị - Gv: + Hình 79, 80, 81 SGK phóng to. + Nhiệt kế, đĩa sếch xi, thang màu pH chuẩn, giấy đo pH. - HS: Xem trước bài 51. - Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, giảng giải, thực hành. III. Các bước lên lớp 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu mẫu nước và các dụng cụ cần thiết. - GV: yêu cầu HS đọc mục I - HS: đọc và cho biết: I. Mẫu nước và dụng cụ cần và cho biết: thiết: ? Để thực hành bài này ta - Học sinh trả lời theo mục I - Nhiệt kế. cần những dụng cụ nào? SGK. - Đĩa sếch xi. - GV: giới thiệu, nêu yêu cầu - Học sinh lắng nghe. - Thang màu pH chuẩn. của bài thực hành. - . - Yêu cầu HS chia nhóm và - Học sinh chia nhóm và ghi ghi vào tập. bài. Hoạt động 2: Timg hiểu quy trình thực hành - GV: yêu cầu HS đọc các - HS đọc các bước trong mục II. Quy trình thực hành: bước trong mục I SGK. I. 1. Đo nhiệt độ nước: - Gv: hướng dẫn học sinh làm - HS: quan sát, theo dõi Gv - Bước 1: Nhúng nhiệt kế thực hành. làm thực hành. vào nước để khoảng 5 đến - Yêu cầu 1 HS khác làm lại - HS: làm lại thực hành. 10 phút. cho các bạn xem. - Bước 2: Nâng nhiệt kế - Sau đó xác định nhiệt độ - Xác định nhiệt độ của 2 mẫu khỏi nước và đọc ngay kết của 2 mẫu nước . nước. quả. - GV: yêu cầu HS xem các - HS: đọc các bước trong quy 2. Đo độ trong: bước trong quy trình đo độ trình đo độ trong của nước. - Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch trong của nước. - HS: theo dõi, quan sát cách xi xuống nước cho đến khi - Gv: thực hiện từng bước của thực hành của giáo viên và không thấy vạch đen, trắng 4
  3. IV. Rút kinh nghiệm -Ưu điểm: -Hạn chế: -Hướng khắc phục: Phong Thạnh A, ngày tháng năm 2018 Tổ trưởng Nguyễn Loan Anh 6