Giáo án Công nghệ Lớp 7, Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: 

- Nêu và phân biệt được đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để nuôi tôm, cá.

- Giải thích được mối quan hệ về thức ăn của các loài sinh vật khác nhau trong vực nước nuôi thủy sản.

- Nêu được cách sử dụng thức ăn hợp lí trong thực tiễn nuôi thủy sản ở địa phương và gia đình.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và thảo luận nhóm.

3. Thái độ: Góp phần cùng gia đình tham gia tạo được thức ăn cho tôm, cá trong ao nhà.

II. Chuẩn bị         

- GV: + Hình 82,83 SGK phóng to.

          + Sơ đồ 16.

- HS: Xem trước bài 52.

- Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, giảng giải.

III. Các bước lên lớp

1.Ổn định

2.Kiểm tra bài cũ: - GV: Yêu cầu HS nộp bài thu hoạch. 

3.Nội dung bài mới

doc 5 trang Hải Anh 08/07/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 7, Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_31_nam_hoc_2017_2018_nguyen_loa.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 7, Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. rất giàu chất dinh dưỡng đối với các loài tôm, cá. - GV: Yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận và hoàn thành bài tập trong SGK - HS: chia nhóm, thảo luận - GV: nhận xét, chỉnh chốt, và hoàn thành bài tập. ghi bảng. - Đại diện nhóm trả lời, còn 2. Thức ăn nhân tạo: - GV: treo hình 83, yêu cầu lại nhận xét, bổ sung. - Là những thức ăn do con HS đọc thông tin kết hợp - Học sinh ghi bài. người tạo ra để cung cấp trực quan sát hình và cho biết: - HS: quan sát hình, đọc tiếp cho tôm, cá. + Thức ăn nhân tạo là gì? thông tin và trả lời: - Có 3 nhóm: + Thức ăn tinh + Thức ăn nhân tạo gồm - Là những thức ăn do con + Thức ăn thô mấy loại? người tạo ra để cung cấp + Thức ăn hỗn hợp cho tôm, cá. + Thức ăn tinh gồm những - Gồm có 3 loại:Thức ăn loại nào? tinh, thức ăn thô, thức ăn + Thức ăn thô gồm những hổn hợp. loại nào? - Ngô, cám, đậu tương. + Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì khác so với những - Các loại phân hữu cơ. loại thức ăn trên? - GV nhận xét, chỉnh chốt - Thức ăn hỗn hợp sử dụng và ghi bảng. toàn bộ các loại thức ăn và các chất khác. - HS: lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2: Quan hệ về thức ăn. - GV: Yêu cầu HS nghiên - HS: nghiên cứu thông tin II. Quan hệ về thức ăn: cứu thông tin SGK. SGK. Sơ đồ 16. - GV: treo sơ đồ 10, yêu cầu - HS: quan sát và trả lời các HS quan sát, trả lời : câu hỏi: + Thức ăn của thực vật thủy - Là các chất dinh dưỡng sinh, vi khuẩn là gì? hòa tan trong nước. + Thức ăn của động vật phù - Là chất vẩn , thực vật thủy du gồm những loại nào? sinh, vi khuẩn. + Thức ăn của động vật đáy gồm những loại nào? - Là chất vẩn và động vật + Thức ăn trực tiếp của tôm, phù du. cá là gì? - Là thực vật thủy sinh, động vật thủy sinh, động vật + Thức ăn gián tiếp của đáy, vi khuẩn. tôm, cá là gì? Mọi nguồn vật chất trong vực nước trực tiếp làm thức 2
  2. II. Chuẩn bị - GV: + Kính hiển vi, lọ đựng dụng cụ có chứa sinh vật phù du, lam, lamen + Các mẫu thức ăn như: bột ngũ cốc, trai, ốc, hến .được gói trong túi nilông và có ghi tên từng loại. + Phóng to hình 78, 82, 83. - HS: Các mẫu thức ăn như: bột ngũ cốc, trai, ốc, hến .được gói trong túi nilông và có ghi tên từng loại. - Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành. III. Các bước lên lớp 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Mục đích của việc bảo vệ rừng? 3.Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - GV: Yêu cầu HS đọc phần - HS: Đọc phần I và trả lời: I. Vật liệu và dụng cụ cần I và cho biết: thiết: ? Để tiến hành bài thực hành - Học sinh dựa vào mục I để - Kính hiển vi, lọ đựng mẫu này ta cần những vật liệu và trả lời: nước có chứa sinh vật phù du, dụng cụ nào? lam kính, la men - GV: Nhận xét và nêu các - HS: lắng nghe. - Các mẫu thức ăn như: bột yêu cầu khi tiến hành thực ngũ cốc, trai, ốc, hến được hành. gói trong túi ni lông và có ghi - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị - HS: Đem mẫu vật chuẩn bị tên từng loại. mẫu vật của học sinh. cho GV kiểm tra. - GV: Yêu cầu HS chia nhóm - HS: Chia nhóm thực hành. thực hành. Hoạt động 2: Quy trình thực hành. - GV: Yêu cầu HS đọc các - HS: Đọc các bước. II. Quy trình thực hành: bước trong quy trình. - Bước 1: Quan sát tiêu bản - GV: Hướng dẫn HS quan thức ăn dưới kính hiển vi (15 x sát dưới kính hiển vi kết hợp - HS: Chú ý quan sát sự 8) từ 3 đến 5 lần. với tranh vẽ. hướng dẫn của GV. - Bước 2: Quan sát các mẫu -Từ đó tìm thấy sự khác nhau - Phân biệt sự khác nhau thức ăn tự nhiên và thức ăn giữa 2 nhóm thức ăn đó. giữa 2 loại thức ăn. nhân tạo của tôm, cá. - Bước 3: quan sát hình vẽ và các mẫu vật thức ăn để tìm thấy sự khác biệt của 2 nhóm thức ăn. Hoạt động 3: Thực hành. - GV: Yêu cầu các nhóm tiến - Các nhóm tiến hành thực III. Thực hành: hành thực hành. hành. Bảng thu hoạch. - Các nhóm tiến hành ghi lại - Học sinh ghi lại kết quả 4