Giáo án Công nghệ Lớp 7, Tuần 4 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu được cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh và hợp tác làm việc theo nhóm

3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của thầy

- Nghiên cứu SGK, giáo trình phân bón, cách bón phân- NXB Hà Nội 1995

- Tranh hình 1, 8, 9, 10 SGK

- Tranh sưu tầm về cách bón phân

2. Chuẩn bị của trò

-Xem trước bài học 

-Sưu tầm tranh ảnh về cách bón phân

- Tư liệu 

III. Các bức lên lớp

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ 

  • Phân bón là gì?
  • Tác dụng của phân bón đối với cây trồng?

3. Nội dung bài mới

doc 6 trang Hải Anh 08/07/2023 1500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 7, Tuần 4 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_4_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 7, Tuần 4 - Năm học 2017-2018

  1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Chúng ta đã hiểu phân bón có tác dụng ra sao đối với cây trồng nhưng để sử dụng phân bón một cách hợp lí đảm bảo an toàn đối với cây trồng và phải bảo quản như thế nào. I. Cách bón phân: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài số 9 - Có 2 thời kì bón: Hoạt động 2 :Tìm hiểm một số cách bón bón lót và bón phân thúc. - Treo tranh vẽ lớn hình 7, 8, 9, 10/SGK 21 - Có 4 cách bón phân: - Cho các em đọc phần ghi nhận - Thảo luận 1). Bón vãi, bón - Hãy cho biết tên của các hình thức bón - Ghi vào bảng phụ các kiến theo hàng, theo phân? (bón lót và bón thúc) thức đúng. hốc hoặc phun trên - Thế nào là bón lót? lá. - Thế nào là bón thúc? - Căn cứ vào hình thức bón chia làm mấy cách bón? (4 cách) - Nhận xét, giảng - Khi bón trực tiếp vào đất có thể bón được - Bón vãi, bón theo hàng, lượng lớn tuy nhiên phân có thể bị đất giữ theo hốc hoặc phun trên lá. - Phân bón có thể chặt hoặc chuyển hoá thành chất khó tan, bón trước khi gieo cây không hấp thu được hoặc bị rửa trôi còn trồng hay trong 3 cách kia thì cây trồng dễ sử dụng. thời gian sinh Ghi bảng phần bài tập ở SGK trưởng của cây. Hoạt động 3 :Giới thiệu một số cách sử II. Cách sử dụng dụng bón phân các loại phân bón - Khi bón phân vào đất muốn cây hấp thu thông thường: được thì phân cần chuyển hoá thành các - Khi sử dụng chất hoà tan vì thế phân chuồng hoặc phân phân bón phải chú bón hoà tan cần phải bón trước khi gieo ý đến đặc điểm và trồng thường dùng bón vào thời kì? tính chất của - Những loại phân dễ hóa tan thường dùng chúng. bón thời kì nào?tại sao không bón lót? - Căn cứ vào đặc điểm của phân lân ta bón vào thời kì nào? Chốt ý và cho HS làm bài tập ở SGK - Bón lót • Phân hữu cơ: bón lót CN7 2
  2. Ngày soạn:15-08-2017 Tiết 8/tuần 04 BÀI 10 : VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được vai trò của giống cây trồng và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh và hợp tác làm việc theo nhóm 3. Thái độ: Có ý thức quí trọng bảo vệ các giống cây trồng và phương pháp chọn tạo giống cây trồng quí hiếm trong sản xuất ở địa phương. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của thầy -SGK giáo trình giống cây trồng, NXB Hà Nội 1997 -Tranh 11, 12, 13, 14/SGK 2. Chuẩn bị của học trò -Xem trước bài học -Sưu tầm tranh. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ -Cho biết thời kì bón và các hình thức bón phân? -Cho biết cách sử dụng các loại phân bón(hữu cơ, phân đạm, kali, hỗn hợp và phân lân)? 3 Nội dung bài mới Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò CN7 4
  3. cây trồng: - Ghi bảng các tiêu chí 1, 3, 4, 5 1- Phương pháp chọn lọc về giống cây trồng. (SGK) Hoạt động 4: Giới thiệu một số phương pháp chọn tạo giống cây - Trả lời trồng. - Treo tranh 12, 13, 14/SGK - Trả lời nêu các phương pháp chọn tạo 2- Phương pháp lai (SGK) giống cây trồng? (4 phương 3- Phương pháp gây đột pháp) biến(SGK) - Hãy nêu phương pháp chọn lọc ? (nhìn hình 12) - Nhìn tranh 11/SGK nêu hun khói chọn giống của phương pháp lai? 4- Phương pháp nuôi cấy - Thế nào là phương pháp gây mô(SGK) đột biến? (Sử dụng tác nhân vật lý :tia , tia  hoặc các chất hoá học, xử lý các bộ phận của cây(hạt mận, nụ hoa, hạt phấn) gây đột biến tạo ra giống đột biến có lợi, cho năng suất cao. - Nhìn hình 14/SGK nêu phương pháp nuôi cấy mô? Hoạt động 5: Tổng kết bài học Cho HS đọc phần ghi nhớ. - Cho biết vai trò của giống cây trồng? 4. Củng cố: Trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập ở sách bài tập. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà Xem trước bài học tiếp theo IV. Rút kinh nghiệm -Ưu điểm: -Hạn chế: -Hướng khắc phục: Ngày tháng năm 2017 Ký duyệt tuần 04 CN7 6