Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Vũ Linh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.
2. Kỹ năng:
- Kể và phân loại một số BVKT.
3. Thái độ:
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
- Hs học tập nghiêm túc, chủ động, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy:
- Các tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK.
- Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng.
- Liên hệ với các công trình xây dựng và một số gia đình Hs có người thân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng hoặc kiến trúc xin một số Bản vẽ.
2. Trò:
- SGK, viết, thước, vở ghi v.v…
- Sưu tầm một số BV trong các lĩnh vực.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (Vắng………………………….).
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Dạy bài mới:
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2016_201.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Vũ Linh
- GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Công nghệ 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Công dụng của Aptomat là - Aptomat dùng để bảo vệ mạch điện khi bị ngắn mạch hoặc gì? và cắt mạch điện khi có sự quá tải. cố điện. - Aptomat phối hợp cả chức năng - Aptomat có ưu điểm gì - Sau khi sửa chữa khắc của cầu chì và cầu dao. so với cầu chì và cầu dao? phục sự cố xong, ta dễ dàng đóng điện trở lại để mạch điện được vận hành dễ dạng hơn so với cầu dao và cầu chì. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK. - Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm các bài tập trong SGK và chuẩn bị cho tiết sau ôn tập. IV. Rút kinh nghiệm: 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Hướng khắc phục: Ngày soạn: 26/4/2018 Tiết thứ: 54 - Tuần: 34 Tên bài dạy: BÀI 55. SƠ ĐỒ ĐIỆN BÀI 56 – 57. THỰC HÀNH: VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ – LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm, công dụng của sơ đồ điện, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện. 2. Kĩ năng: - Đọc được một số sơ đồ cơ bản của mạng điện trong nhà. - Vẽ được một số sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện đơn giản. - Hình thành kĩ năng làm việc kiên trì, khoa học nghiêm túc. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: - Tranh vẽ, mô hình, vật mẫu về các loại sơ đồ mạng điện trong nhà. - Bảng kí hiệu sơ đồ của mạng điện trong nhà.
- GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Công nghệ 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A lý. A O - GV giới thiệu khái niệm sơ đồ lắp đặt và công dụng của sơ đồ lắp đặt. - Dựa vào các khái niệm trên, - Sơ đồ a, sơ đồ c là sơ hãy chỉ ra những sơ đồ nào là đồ nguyên lý; sơ đồ b, sơ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nào là đồ d là sơ đồ lắp đặt. 2. Sơ đồ lắp đặt: sơ đồ lắp đặt trong các sơ đồ - Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách cho ở hình 55.4? lắp đặt của các phần tử của mạch - Hãy cho biết mỗi sơ đồ trên điện. có những loại thiết bị và đồ dùng điện nào? - Sơ đồ lắp đặt dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạng điện và các thiết bị điện. A O Hoạt động 4: Giới thiệu nội BÀI 56 – 57. THỰC HÀNH: VẼ dung và trình tự tiến hành. - HS đọc nội dung bài SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ – LẮP - Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành. ĐẶT MẠCH ĐIỆN. bài thực hành. - Chia nhóm kiểm tra sự - Chia nhóm kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. chuẩn bị của các nhóm. - Nêu mục tiêu cần đạt được - Nêu mục tiêu cần đạt của bài thực hành. được của bài thực hành. Hoạt động 5: Phân tích sơ BÀI 56. THỰC HÀNH: VẼ SƠ đồ nguyên lí mạch điện. ĐỒ NGUYÊN LÍ MẠCH ĐIỆN. - Yêu cầu HS làm việc theo - HS làm việc theo nhóm 1. Phân tích mạch điện: nhóm phân tích mạch điện phân tích mạch điện theo Hình 56.1 SGK/ trang 193. theo các bước sau: các bước sau: 2. Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch + Quan sát nguồn điện và + Quan sát nguồn điện và điện: cách vẽ nguồn điện theo yêu cách vẽ nguồn điện. - Bước 1. Phân tích các phần tử cầu? của mạch điện. + Kí hiệu dây pha, dây trung + Kí hiệu dây pha, dây - Bước 2. Phân tích mối liên hệ tính? trung tính. điện của các phần tử trong mạch + Mạch điện có bao nhiêu + Các phân tử của mạch điện. phần tử? điện. - Bước 3. Vẽ sơ đồ nguyên lí + Các phần tử trong sơ đồ + Mối liên hệ giữa các mạch điện. mạch điện có mối liên hệ về phần tử trong sơ đồ mạch - Chú ý: điện như thế nào? điện. + Mạch nguồn thường được vẽ + Các kí hiệu vẽ trong sơ đồ + Các kí hiệu vẽ trong sơ nằm ngang. chính xác chưa? đồ chính xác chưa. + Vị trí của các thiết bị đóng – → GV kết luận. HS vẽ và - HS vẽ và trình bày vào cắt, bảo vệ, lấy điện và đồ dùng trình bày vào báo cáo. báo cáo. điện.
- GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Công nghệ 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A - Thiết kế được 1 mạch điện đơn giản. 2. Kĩ năng: - Đọc vẽ được một số sơ đồ nguyên lí, lắp đặt cơ bản của mạng điện trong nhà. - Thiết kế được một số mạch điện chiếu sáng. - Hình thành kĩ năng làm việc kiên trì, khoa học nghiêm túc. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: - Bảng kí hiệu sơ đồ tranh vẽ, mô hình, vật mẫu về các loại sơ đồ mạng điện trong nhà. - Phiếu học tập các bước thiết kế mạch điện. Chuẩn bị vật liệu đồ dùng theo SGK. - Phối hợp với GVCN, gia đình cùng quản lý và giáo dục các em trong việc học tập. 2. Trò: - SGK, viết, thước. - Mẫu báo cáo thực hành SGK/ trang 201. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kt Ss Hs. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trả và sửa bài thực hành “Vẽ sơ đồ nguyên lí – lắp đặt mạch điện”. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Thiết kế I. Thiết kế mạch điện là gì? mạch điện là gì? Thiết kế là công việc cần làm trước - Tại sao cần phải thiết kế - Để đảm bảo mạch điện khi lắp đặt mạch điện, gồm những trước khi lắp đặt mạch điện? được lắp đặt an toàn, vận nội dung sau: hành chính xác và kinh tế - Xác định nhu cầu sử dụng mạch (không thừa hoặc thiếu điện. vật liệu). - Đưa ra các phương án mạch điện (vẽ sơ đồ nguyên lý) và lựa chọn phương án thích hợp. - Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích - Theo em, thiết kế gồm có hợp cho mạch điện. những nội dung nào? - Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không? Hoạt động 2: Tìm hiểu về II. Trình tự thiết kế mạch điện: trình tự thiết kế mạch Trình tự thiết kế mạch điện theo các điện. bước sau: - Trình tự thiết kế mạch điện Bước 1: Xác định mạch điện dùng để theo những bước nào? là gì? - GV trình bày các bước Bước 2: Đưa ra các phương án thiết thiết kế mạch điện. kế (Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch - Hãy đọc VD tình huống điện) và lựa chọn phương án thích trong SGK đã nêu và xác hợp. định giúp bạn Nam các đồ - Dùng 2 bóng đèn sợi đốt Bước 3: Chọn thiết bị và đồ dùng dùng, thiết bị và mạch điện đóng cắt riêng biệt để điện thích hợp cho mạch điện.
- GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Công nghệ 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A 2. Hạn chế: 3. Hướng khắc phục: Ngày soạn: 05/4/2018 Tiết thứ: 56 - Tuần: 36 Tên bài dạy: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm hệ thống kiến thức đã học từ đầu học kỳ 2 đến giờ, đã nghiên cứu trên cơ sở hệ thống câu hỏi tự ôn tập. - Biết vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: Trả lời các câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng liên quan. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập, tích cực chủ động, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nội dung ôn tập cho HS. 2. Học sinh: - Ôn tập và tự kiểm tra đánh giá bằng hệ thống câu hỏi SGK. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Dạy bài mới: 3.1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Đặt vấn đề: Để chuẩn bị tốt ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC cho bài kiểm tra học kỳ II sắp - HS chú ý lắng nghe. KỲ II tới, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập lại những kiến thức cơ bản mà các em đã học từ đầu học kì II đến giờ. 3.2. Hoạt động 2: Ôn tập phần lý thuyết. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV lần lượt ôn lại những - HS trả lời những câu hỏi mà I. Kiến thức cơ bản: kiến thức cơ bản cho HS bằng GV đưa ra. 1. Dựa vào đặc tính và công những câu hỏi ôn tập. dụng, người ta phân vật liệu - Dựa vào đặc tính và công - Vật liệu dẫn điện, ví dụ: Kim kĩ thuật điện thành ba loại: dụng, người ta phân vật liệu kĩ loại, hợp kim, than chì, - Vật liệu dẫn điện, ví dụ: Kim
- GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Công nghệ 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A 7. Yêu cầu của mạng điện - Mạng điện được thiết kế, lắp trong nhà: đặt đảm bảo cung cấp đủ điện - Mạng điện được thiết kế, lắp cho các đồ dùng điện trong nhà đặt đảm bảo cung cấp đủ điện - Nêu yêu cầu của mạng điện và dự phòng cần thiết. cho các đồ dùng điện trong nhà trong nhà. - Mạng điện phải đảm bảo an và dự phòng cần thiết. toàn cho người sử dụng và cho - Mạng điện phải đảm bảo an ngôi nhà. toàn cho người sử dụng và cho - Dễ dàng kiểm tra và sửa ngôi nhà. chữa. - Dễ dàng kiểm tra và sửa - Sử dụng thuận tiện, bền chắc chữa. và đẹp. - Sử dụng thuận tiện, bền chắc và đẹp. - Khái niệm: Công tắc điện 8. Công tắc điện: dùng để đóng – cắt mạch điện. - Khái niệm: Công tắc điện - Nêu khái niệm, cấu tạo và - Cấu tạo: Công tắc điện gồm 3 dùng để đóng – cắt mạch điện. nguyên lí làm việc của công bộ phận: Vỏ, cực động và cực - Cấu tạo: Công tắc điện gồm 3 tắc điện. tĩnh. bộ phận: Vỏ, cực động và cực - Nguyên lí làm việc: Khi đóng tĩnh. công tắc, cực động tiếp xúc với - Nguyên lí làm việc: Khi đóng cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tiếp xúc với công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt cực tĩnh làm hở mạch điện. công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện. - Khái niệm: Cầu dao được 9. Cầu dao: - Nêu khái niệm và cấu tạo của dùng để đóng – cắt đồng thời - Khái niệm: Cầu dao được cầu dao. cả dây pha và dây trung tính dùng để đóng – cắt đồng thời của mạng điện công suất nhỏ, cả dây pha và dây trung tính không cần thao tác đóng – cắt của mạng điện công suất nhỏ, nhiều lần. không cần thao tác đóng – cắt - Cấu tạo: Cầu dao gồm 3 bộ nhiều lần. phận chính: Vỏ, các cực động - Cấu tạo: Cầu dao gồm 3 bộ và các cực tĩnh. phận chính: Vỏ, các cực động và các cực tĩnh. 10. Ổ điện và phích cắm - Ổ điện là thiết bị lấy điện cho điện: - Nêu khái niệm về ổ điện và các đồ dùng điện. - Ổ điện là thiết bị lấy điện cho phích cắm điện. - Phích cắm điện dùng cắm các đồ dùng điện. vào ổ điện, lấy điện cung cấp - Phích cắm điện dùng cắm cho các đồ dùng điện. vào ổ điện, lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện. 11. Cầu chì: - Công dụng: Cầu chì là loại - Công dụng: Cầu chì là loại thiết bị điện dùng để bảo vệ an thiết bị điện dùng để bảo vệ an - Nêu công dụng và cấu tạo toàn cho các đồ dùng điện, toàn cho các đồ dùng điện, của cầu chì. mạch điện khi xảy ra sự cố mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hay quá tải. ngắn mạch hay quá tải. - Cấu tạo: Cầu chì gồm 3 bộ - Cấu tạo: Cầu chì gồm 3 bộ
- GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Công nghệ 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A 2. Hạn chế: 3. Hướng khắc phục: Ngày soạn: 19/4/2018 Tiết thứ: 57 - Tuần: 37 Tên bài dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS: Hệ thống kiến thức từ đầu học kỳ II đến giờ. - GV: Nắm lại mức độ nắm vững kiến thức và khả năng vận dụng của học sinh để rút ra được phương pháp dạy và học cho phù hợp. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra của HS. - Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ động, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Cấu trúc đề kiểm tra và đề kiểm tra. 2. Học sinh: - Dụng cụ học tâp. III. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA. IV. ĐỀ KIỂM TRA. Có đính kèm. V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM. VI. TỔNG HỢP: G K TB Y Kém SL % SL % SL % SL % SL % VII. RÚT KINH NGHIỆM: 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Hướng khắc phục: Phong Thạnh A, ngày / /201 Ký duyệt tuần 27 Nguyễn Loan Anh