Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
MỐI GHÉP ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹnăng, thái độ
- Kiến thức: Hiểu được khái niệm về mối ghép động và biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.
- Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
- Thái độ: Rèn luyện sự nghiêm túc trong giờ học môn công nghệ
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự tìm tòi, nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thông tin
- Năng lực giải quyết tình huống, thực hành liên quan đến bài
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hình phóng to 27.1, 27.2, 27.3, 27.4.Mẫu vật: Một số vật có mối ghép động
- Học sinh: Tìm hiểu bài trước bài mới.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Hãy cho biết cấu tạo của mối ghép bằng ren, đặc điểm và ứng dụng của nó
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút)
GV : Mối ghép động gồm những loại nào?, dùng để làm gì?,cùng tìm hiểu trong bài hôm nay
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- => vòng bi, ổ đỡ đùm - Có khớp tịnh tiến, khớp trước và sau, quay, khớp cầu, Cho vài ví dụ về mối => Lắng nghe ghép động trên chiếc xe = Quan sát, lắng nghe đạp? - Nhận xét - Cho HS quan sát các loại khớp động, nói thêm: Khớp động gồm : khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu Các khớp động chủ yếu các chi tiết ghép lại với nhau tạo thành cơ cấu. Cơ cấu là một nhóm các chi tiết nối với nhau tạo thành khớp động trong đó có một chi tiết đứng yên làm giá đỡ và các chi tiết khác chuyển động theo qui luật xác định đối với giá đỡ thì ta gọi là cơ cấu. * Treo hình 27.2 => Quan sát ? Các khớp A, B, C, D có => Các khớp A, B, C, D phải là khớp động không? là khớp động Nâng cao: Các chi tiết 1, => Đây là cơ cấu vì các 2, 3, 4 có tạo thành cơ khớp A, B, C, D là khớp cấu không? Vì sao?) động và thanh 4 chọn - Nhận xét, chốt ý: Trong làm giá mối ghép động , các chi => Lắng nghe tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau, vì vậy để giảm ma sát và mài mòn, mối ghép động cần được bôi trơn thường xuyên GV kết luận, ghi bảng HS ghi bài Kiến thức 2: Tìm hiểu các loại khớp động (18 phút) Mục đích: Biết được các loại khớp động * Treo hình 27.3 => Quan sát II Các lọai khớp động ? Nâng cao: Bề mặt tiếp => Bề mặt tiếp xúc của 1. Khớp tịnh tiến: xúc của các khớp tịnh khớp tịnh tiến : a. Cấu tạo tiến ở hình 27.3 có hình - Mối ghép píttông – - Mối ghép pittông xilanh dạng như thế nào? xilanh có mặt tiếp xúc là có mặt tiếp xúc là trụ tròn mặt trụ tròn với ống và ống tròn tròn. Mối ghép sống trượt – - Mối ghép sống trượt- rãnh trượt có mặt tiếp xúc rãnh trượt , có mặt tiếp là sống trượt và rãnh trượt
- em nào hãy kể tên 1số máy móc có ứng/d của khớp quay? GV kết luận, ghi bảng HS ghi bài Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5 phút) Mục đích: giúp HS nắm được nội dung bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Chọn câu trả lời đúng nhất: “ Câu C đúng Bảng lề của thuộc mối ghép nào?” A. MG tháo được B. MG động C. MG quay D. MG tịnh tiến GV kết luận HS lắng nghe Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nâng cao: Ở địa phương -HS trả lời em có những mối ghép động nào phổ biến ? GV kết luận HS lắng nghe 4.Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối ( 1 phút) - Học thuộc bàiTrả lời các câu hỏi SGK Học thuộc bài. Ôn tập tất cả kiến thức cũ ở phần Vẽ kĩ thuật và Cơ khí IV.Kiểm tra đánh giá bài học (2 phút) Các khớp ở giá gương xe máy, cần ăng ten có được coi là khớp quay k? Tại sao? Có mấy loại khớp động thường gặp? Cho VD mỗi loại? V. Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 14, ngày 4 tháng 11 năm 2019 Tổ trưởng