Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

-Kiến thức: HS biết được tại sao cần thiết phải truyền chuyển động; Biết được cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, quan sát

- Thái độ: Có ý thức tự giác học tập tìm hiểu về chuyển động. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

 - Năng lực tự tìm tòi, nghiên cứu.

 - Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thông tin

 - Năng lực giải quyết tình huống, thực hành liên quan đến bài

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Chuẩn bị bộ truyền chuyển động.

- Học sinh: Nghiên cứu SGK bài 29

III. Tổ chức các hoạt động dạy học  

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra bài cũ (3 phút)

Trình bày đặc điểm, ứng dụng của khớp tịnh tiến?

3. Bài mới. 

Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút)

GV : Trong máy các chi tiết truyền chyển động với nhau ntn?, dùng để làm gì?,cùng tìm hiểu trong bài   hôm nay

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức

doc 3 trang Hải Anh 17/07/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. Mục đích: Biết được các bộ truyền chuyển động Các em hiểu thế nào là Truyền động ma sát là II. Bộ truyền chuyển động truyền động ma sát ? truyền động quay nhờ lực 1. Truyền động ma sát - - GV cho HS quan sát ma sát giữa các mặt tiếp xúc truyền động đai: mô hình truyền của vật dẫn và vật bị dẫn. – chuyển động ma sát – Truyền động ma sát là truyền truyền động đai. động quay nhờ lực ma sát giữa các - Hãy cho biết cấu tạo Truyền động đai gồm bánh mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị của bộ truyền động. dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. dẫn. - GV lưu ý với HS dây đai thường được làm a) Cấu tạo: bằng da thuộc hoặc cao - Truyền động đai gồm bánh dẫn, su bánh bị dẫn, dây đai. - Dây đai thường được làm bằng -Có một đại lượng đặc da thuộc hoặc cao su trưng cho sự truyền b) Nguyên lí: chuyển động là: Tỉ số - Khi bánh dẫn 1 quay nhờ lực ma truyền i sát giữa bánh đai và dây đai 3 làm - Nâng cao: Từ hệ thức cho bánh bị dẫn 2 quay. trên có nhận xét gì về -n2 tỉ lệ nghịch với D2, tỉ Tỉ số truyền i được xác định theo mối quan hệ giữa lệ thuận với D1 công thức đường kính bánh đai n n D và tốc độ quay của i = bd 2 1 chúng ? Trong đó: nd n1 D2 - Quan sát H. 29.2 và i : Tỉ số truyền D1 cho biết chiều quay của nbd: Tốc độ quay của bánh n n. 2 1 bánh dẫn và bánh bị dẫn bị dẫn 2 (Vòng/ phút) D2 ở 2 trường hợp ? nd: Tốc độ quay của bánh - Trong đó: Giải thích từng đại dẫn 1 (Vòng/phút) i : Tỉ số truyền lượng có trong công D1 là đường kính bánh 1 nbd: Tốc độ quay của bánh bị dẫn 2 thức D2 là đường kính bánh 2 (Vòng/ phút) - Hãy lấy VD thực tế -Xe đạp, xe máy, nd: Tốc độ quay của bánh dẫn 1 các loại máy nào sử (Vòng/phút) dụng cơ cấu trên? D1 là đường kính bánh 1 D2 là đường kính bánh 2 c) Ứng dụng: Bộ truyền động đai được dùng Cho HS quan sát mô HS quan sát nhiều ở các loại máy khâu , máy hình truyền động ăn bơm , ô tô khớp. 2. Truyền động ăn khớp: - Hãy nêu khái niệm về Một bánh rằng hoặc đĩa – - Một bánh rằng hoặc đĩa – xích bộ truyền chuyển động xích truyền chuyển động truyền chuyển động cho nhau gọi