Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

3                                                                                             Tuần: 2

Thực hành

                                          HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ

I. Mục tiêu :

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 

-Kiến thức: Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu. 

-Kĩ năng: Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.

-Thái độ :Hình thành từng bước kỹ năng đọc bản vẽ. 

2.Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự tìm tòi, nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác nhóm, thực hành,trao đổi thông tin

-Năng lực giải quyết tình huống liên quan đến bài

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên : Đọc SGK ,SGV bài 3.Hình 3.1.

- Học sinh : Chuẩn bị các vật mẫu khối hình hộp chữ nhật, kiến thức liên quan. 

III.Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ.( 3 phút)

Thế nào là hình chiếu của vật thể?

Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bảng vẽ?

3. Bài mới. 

Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút)

GV : Cùng với sự gia tăng dân số, đất đai ngày càng hiếm nên cần có biện pháp để có đủ đất canh tác. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bày hôm nay.

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức

doc 6 trang Hải Anh 17/07/2023 1860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. - GV hướng dẫn HS cách thực - HS chú ý lắng nghe Bước 3 :Kẻ bảng 3.1 vào hiện. bài làm và đánh dấu (x) vào các ô đã chọn. Bước 4 :Vẽ lại các hình chiếu 1,2 và 3 đúng vị trí của chúng ở trên bảng vẽ. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (13 phút) Mục đích: giúp HS nắm được nội dung bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HS làm việc theo sự hướng dẫn IV.THỰC HÀNH của GV, GV đi từng bàn hướng dẫn cách vẽ, cách trình bày như HS lắng nghe hoạt động 2, cách sử dụng dụng cụ. GV lưu ý HS : trong khi TH cần giữ vs lớp sạch sẽ, giứ trật tự, làm bài theo các bước đã -HS lắng nghe hướng dẫn GV nhận xét, kết luận HS lắng nghe *Vị trí đúng các hình chiếu Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5 phút) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nâng cao:Yêu cầu hs làm HS làm bài tập bài tập SGK HS lắng nghe Gv giải thích, kết luận 4.Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối ( 2 phút) GV dặn dò HS đọc trước bài 4 SGK và chuẩn bị các vật mẫu như bao diêm, hộp thuốc lá, bút chì sáu cạnh. IV.Kiểm tra đánh giá bài học (5 phút)
  2. GVKL: Khối đa diện được bao bọc bởi các hình đa giác phẳng. Kiến thức 2 :Tìm hiểu về hình hộp chữ nhật(10 phút) Mục đích :Biết về hình hộp chữ nhật - Cho HS quan sát H4.2/SGK. II. Hình hộp chữ nhật. - Hãy cho biết khối đa diện đó 1.Thế nào là hình hộp chữ được bao bọc bởi hình gì? nhật ? - GV đặt mẫu vật hình hộp chữ -Các hình chữ nhật Là khối hộp được bao bọc bởi nhật trong mô hình ba mặt sáu hình chữ nhật phẳng. phẳng chiếu bằng bìa cứng, và đặt câu hỏi : + Khi ta chiếu hình hộp chữ nhật này lên mặt phẳng chiếu b) Hình chiếu của hình hộp đứng thì hình chiếu đứng của chữ nhật nó là hình gì ? -Có hình chữ nhật +Nâng cao : Kích thước của hình chiếu phản ánh kích -Chiều dài, chiều cao thước nào của hình chữ nhật - GV cho HS làm tương tự đối với các hình chiếu bằng và hình Hìn Hình Hình Kích chiếu cạnh. h chiếu dạng thước - GV cho HS điền kết quả vào 1 Đứng CN axh Bảng 4.1 và ghi lại kết quả lên 2 Bằng CN axb bảng. 3 Cạnh CN bxh Kiến thức 3 :Tìm hiểu về hình lăng trụ đều.( 10 phút) Mục đích:Biết về hình lăng trụ đều. - Cho HS quan sát H4.4/SGK. Đáy là hai hình đa giác 3. Hình lăng trụ đều. - Hãy cho biết khối đa diện đó đều bằng nhau và các a) Thế nào là hình lăng trụ được bao bọc bởi hìnhgì? mặt bên là các hình chữ đều ? nhật bằng nhau. Khái niệm: đáy là hai hình đa Trên khối đó có ghi các kích Trên khối hộp có các giác đều bằng nhau và các mặt thước nào? kích thước: bên là các hình chữ nhật bằng h: Chiều cao lăng trụ. nhau. B: Chiều cao đáy. A: Chiều cao lăng trụ b) Hình chiếu của hình lăng - GV đặt mẫu vật hình lăng trụ -HS trả lời trụ đều. đều trong mô hình ba mặt phẳng chiếu bằng bìa cứng, và đặt câu hỏi tương tự như với hình chiếu của hình hộp chữ
  3. Yêu cầu HS vẽ lại hình chiếu HS lên bảng vẽ của các khối hình đã học? GV nhận xét, kết luận HS lắng nghe Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nâng cao:Yêu cầu hs làm bài HS làm bài tập tập SGK Gv giải thích, kết luận HS lắng nghe 4.Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối ( 1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.Làm bài tập về nhà. - Chuẩn bị dụng cụ học tập cho giờ thực hành Bài 5 IV.Kiểm tra đánh giá bài học (2 phút) - Chú ý: Người ta thường dùng hai hình chiếu để biểu diện hình lăng trụ hoặc hình chóp: Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích thước đáy. - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. IV.Rút kinh nghiệm . Kí duyệt tuần 2, ngày 19 tháng 8 năm 2019 Tổ trưởng