Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
AN TOÀN ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
- Kỹ năng: Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
- Thái độ: Có ý thức thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự tìm tòi, nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thông tin
-Năng lực giải quyết tình huống, thực hành liên quan đến bài
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Hình 33.1 – 33.5. Bảng phụ
- Học sinh: Học bài cũ .Tìm hiểu bài trước bài mới.
III. Tổ chức các hoat động dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Nêu khái niệm về điện năng? Chức năng của nhà máy điện là gì ?
Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút)
GV : Trong quá trình sử dụng điện thường sẽ có nhiều tai nạn điện xảy ra.Vậy nguyên nhân do đâu, cách đảm bảo an toàn điện là gì?Cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- hình 33.1 tìm hiểu các -Trả lời nguyên nhân gây tai nạn điện và điền vào chỗ trống cho thích hợp - Nhận xét, bổ sung * Treo hình 33.2 -Lắng nghe Nâng cao: Em thấy trên -Quan sát hình vẽ thể hiện những Không tuân thủ các gì? nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện * Treo bảng phụ (Bảng Quan sát 33.1 SGK) Nghị định của chính phủ Trả lời bảng 33.1 SGK về khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện như thế nào? * Treo hình 33.3 -Quan sát Những nguyên nhân nào -Những khi có mưa, bão gây đứt dây rơi xuống to đất? -Lắng nghe - Nhận xét, nói thêm: Khi ta đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp sẽ rất nguy hiểm vì có thể bị phóng điện từ dây điện cao áp, thanh cái máy biến áp qua không khí đến người, gây chết người. Nghị định của Chính phủ số 54/1999/ NĐ – CP qui định về khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao áp về chiều rộng và chiều cao. Do đến gần chỗ dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất: những khi có mưa, bão to dây dẫn điện có thể bị đứt rơi xuống đất. Chúng ta không nê lại gần chỗ dây điện bị đứt chạm xuống đất , rất nguy hiểm trong vòng bán kính
- Mục đích: giúp HS nắm được nội dung bài học Cách thức của GV Sản phẩm của HS Kết luận của GV Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:” Đồ dùng điện ít khi sử dụng cần phải làm gì để đảm bảo an toàn Câu C đúng điện?” A. Không cần kiểm tra B. Kiểm tra bên ngoài vỏ C. Dùng bút thử điện kt D. Lao bụi xung quanh GV kết luận HS lắng nghe Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho HS Cách thức của GV Sản phẩm của HS Kết luận của GV Nâng cao: Ở gia đình em đã - HS trả lời làm gì để đảm bảo an toàn điện ? GV kết luận HS lắng nghe 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối ( 1 phút) Về nhà học bài. Về nhà chuẩn bị Bài 34: Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2 phút) * Treo bảng phụ bài tập 3 SGK Hãy điền những hành động đúng (Đ) hay sai (S) vào ô trống dưới đây: a) Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp. b) Thả diểu gần đường dây điện c) Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp d)Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp e) Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp f) tắm mưa dưới đường dây điện cao áp. => Đáp án: a) S, b) S, c) Đ, d) Đ, e) S, ) S V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 16/12/2019 Tiết thứ: 33 Tuần: 21 THỰC HÀNH: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- điện, kìm tuốc vỏ dây Hoạt động nhóm tìm hiểu điện, tua vít, bút thử điện. về: Tìm hiểu các NỘI DUNG Đặc điểm cấu tạo của các GHI BẢNG sau : dụng cụ - Đặc điểm cấu tạo của - Phần cách điện của các các dụng cụ? dụng cụ chế tạo bằng - Phần cách điện của các dụng cụ gì dụng cụ chế tạo bằng - Công dụng của bộ phận dụng cụ gì? cách điện - Công dụng của bộ phận - Cách sử dụng sản phẩm cách điện? ghi kết quả vào báo cáo - Sau khi quan sát và mô hực hành đã chuẩn bị. tả hãy ghi kết quả vào mục 1 bài báo cáo thực Thực hiện hành SGK Kiến thức 2: Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng bút thử điện (10 phút) Mục đích: Biết được cấu tạo và cách sử dụng bút thử điện 2. Tìm hiểu bút thử điện - Bút thử điện là dụng cụ kiểm tra đơn giản nhất mà mỗi gia đình cần phải có Lắng nghe để kiểm tra mạch điện có điện hoặc kiểm tra đồ dùng điện có bị rò điện ra vỏ hay không. Bút thử điện dùng để kiểm tra a. Quan sát và mô tả cấu điện áp dưới 1000V tạo bút thử điện Nâng cao: Quan sát và Gồm : Đầu thử điện (gắn mô tả cấu tạo bút thử liền với thân). Điện trở điện khi chưa tháo rời Trả lời (Giảm dòng điện). Đèn từng bộ phận? báo. Lò xo (tăng độ tiếp - GV hướng dẫn HS tháo xúc giữa điện trở, đèn). rời từng bộ phận bút thử Lắng nghe Nắp bút. Kẹp kim lọai. điện. Thân bút Bút thử điện gồm có các Các nhóm tháo rời bút thử bộ phận nào? điện để tìm hiểu về cấu tạo. Gồm : Đầu thử điện (gắn liền với thân). Điện trở (Giảm dòng điện). Đèn báo. Lò xo (tăng độ tiếp xúc giữa điện trở,
- Cách thức của GV Sản phẩm của HS Kết luận của GV Yêu cầu HS làm theo các bước HS chia nhóm làm TH Thực hành đã hướng dẫn GV theo dõi, uốn nắn HS làm HS thực hiện TH GV kết luận HS lắng nghe Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho HS Cách thức của GV Sản phẩm của HS Kết luận của GV Nâng cao: Ở gia đình em đã - HS trả lời có những dụng cụ gì để đảm bảo an toàn điện ? GV kết luận HS lắng nghe 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối ( 1 phút) Về nhà học bài. Về nhà chuẩn bị Bài 35: Thực hành cứu người bị tai nạn điện. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (2 phút) - Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo thực hành. - Thu báo cáo thực hành - Nhận xét về sự chuẩn bị của HS, quá trình thực hành của các nhóm. V. RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt tuần 21, ngày 23 tháng 12 năm 2019 Tổ trưởng