Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: Hiểu được những nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối cơ thể người.

- Kỹ năng: Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.

- Thái độ: Giáo dục an toàn điện cho Hs.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Hiểu được những nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối cơ thể người. 

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm.

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.

II. Chuẩn bị

            1. Thầy: 

            - Tranh vẽ về các nguyên nhân gây tai nạn điện.

doc 6 trang Hải Anh 11/07/2023 2000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tuan_23_nam_hoc_2019_2020_huynh_vu_l.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh

  1. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Công nghệ 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A - Sử dụng các đồ dùng điện bị dò điện ra vỏ (h.33.1b). - Sửa chữa điện không ngắt nguồn điện GV: Cho học sinh quan sát hình 33.2 và đặt câu (h.33.1a). hỏi. 2. Do phạm vi khoảng cách an toàn đối GV: Em thấy trên hình vẽ thể hiện những gì? với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Tại sao lại như vậy? HS: Trả lời. - Bảng 33.2 SGK. Gv: Nghị định của chính phủ về khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện như thế nào? HS: Trả lời. GV: Cho học sinh quan sát hình 33.3 và đặt câu hỏi. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi Gv: Những nguyên nhân nào gây đứt dây rơi xuống đất. xuống đất. - Những khi có mưa, bão to HS: Trả lời. * Kết luận chung. GV: Rút ra kết luận. - Chạm vào vật mang điện. - Vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp. - Đến gần dây dẫn điện bị đứt dơi xuống đất. HĐ2: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm. Mục đích: Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện. khối đa diện thường gặp. GV: Cho học sinh quan sát hình 33.4a, b, c, d II. Một số biện pháp an toàn điện. và trả lời vào vở bài tập theo nhóm. 1. Một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện. - Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện (h.33.4a). - Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện (h.33.4c). - Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện (h.33.4b). GV: Trước khi sửa chữa điện ta phải làm gì? - Không vi phạm khoảng cách an toàn đối HS: Trả lời. với lưới điện cao áp và trạm biến áp GV: Khi sửa chữa cần phải có những thiết bị gì (h.33.4d). để bảo vệ tránh bị điện giật? 2. Một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa HS: Trả lời. điện. (SGK) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp. a) Mục đích của hoạt động: Giúp HS có hướng học bài ở nhà và nghiên cứu trước bài mới ở nhà. b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Yêu cầu HS về nhà thực hiện một số nhiệm vụ sau: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 34, 35 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu giờ sau thực hành. HS: Chú ý lắng nghe, ghi chú và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
  2. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Công nghệ 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A Ngày soạn: 02/01/2020 Tiết thứ: 37 - Tuần: 23 Tên bài dạy: BÀI 34. THỰC HÀNH: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN BÀI 35. THỰC HÀNH: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Hiểu được công dụng cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Kỹ năng: Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Thái độ: Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng và sửa chữa điện. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết phương pháp cứu người bị tai nạn điện. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm. - Năng lực thực hành thí nghiệm: Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp. Có ý thức nghiêm túc trong khi học tập. II. Chuẩn bị 1. Thầy: - Vật liệu, dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Đồ dùng điện như bàn là, quạt điện gồm cả 2 loại không rò điện và có rò điện ra vỏ. - Mẫu báo cáo thực hành ở mục III SGK. - Vật liệu và dụng cụ như SGK. Tranh vẽ một vài phương pháp hô hấp nhân tạo. 2. Trò: - Chuẩn bị mẫu báo cáo và thực hành hô hấp nhân tạo. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Kt Ss Hs. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1, 2 trang 120 SGK. 3. Dạy bài mới: Sản phẩm hoạt động Cách thức tổ chức HĐ Kết luận của GV của HS HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn. Mục đích: Giới thiệu bài thực hành “Dụng cụ bảo vệ an toàn điện”. GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm I. Nội dụng và trình tự thực hành “Dụng cụ khoảng 4-5 học sinh. bảo vệ an toàn điện”. - Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành của từng thành viên, mẫu báo cáo thực hành. HS: Thảo luận nhóm về mục tiêu cần đạt được của bài thực hành. GV: Chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ sung. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Mục đích: Tìm hiểu dụng cụ an toàn điện và sử dụng bút thử điện. khối đa diện thường gặp. GV: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo của dụng cụ 1. Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện. đó. a) Tìm hiểu một số dụng cụ bảo vệ an toàn
  3. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Công nghệ 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A a) Mục đích của hoạt động: Giúp HS có hướng học bài ở nhà và nghiên cứu trước bài mới ở nhà. b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Yêu cầu HS về nhà thực hiện một số nhiệm vụ sau: HS: Chú ý lắng nghe, ghi chú và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. c) Sản phẩm hoạt động của học sinh: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của GV. d) Kết luận của GV: Về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - GV nhận xét tiết thực hành. - GV GD ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. V. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: Phần lớn các em học sinh thực hiện tốt các thao tác thực hành trong bài. 2. Hạn chế: Còn một số em lúng túng và gặp khó khăn khi thực hiện các tháo tác thực hành. 3. Hướng khắc phục: Cần hướng dẫn nhiều hơn nữa các thao tác thực hành để học sinh thực hiện được tốt. Phong Thạnh A ngày 06 tháng 01 năm 2020 Kí duyệt tuần 22 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. TT Nguyễn Loan Anh