Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: Hiểu được nguyên lí làm việc và cấu tạo, đặc điểm của đèn huỳnh quang.
- Kỹ năng: HS biết cách phân loại đèn huỳnh quang, biết xác định cấu tạo chúng.
- Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường không vứt các bóng đèn bừa bãi.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Hiểu được ưu và nhược điểm của mỗi loại đèn.
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: HS biết cách lựa chọn, sử dụng đèn huỳnh quang một cách hợp lý và hiệu quả.
II. Chuẩn bị
1. Thầy:
- Tranh vẽ về các loại đèn điện.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_huynh_vu_l.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh
- GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Công nghệ 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A phóng điện giữa 2 điện cực của - Yêu cầu HS đọc nội dung - HS đọc nội dung nêu nguyên đèn tạo ra tia tử ngoại. Tia tử nêu nguyên lí của đèn ống lí của đèn ống huỳnh quang. ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang. huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng. Màu của ánh sáng tùy vào chất huỳnh quang. - Đèn huỳnh quang có những 3. Đặc điểm của đèn ống đặc điểm gì? - HS trả lời các đặc điểm của huỳnh quang: - Tuổi thọ đèn bao nhiêu? đèn ống huỳnh quang. • Hiện tượng nhấp nháy. - Trên thực tế mồi phóng điện • Hiệu suất phát quang cao. được gọi là gì? • Tuổi thọ cao. - GV cho HS quan sát đèn và • Mồi phóng điện. số liệu, yêu cầu HS đọc và giải - HS đọc và giải thích ý nghĩa 4. Số liệu kĩ thuật: thích ý nghĩa các thông số? các thông số. • Điện áp định mức: 110-220V. - Đèn dùng chiếu sáng những • Công suất định mức: 5-100W. nơi nào? 5. Sử dụng: (SGK) - Để đèn sáng tốt ta phải làm gì? HĐ3: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Mục đích: Tìm hiểu đèn compac huỳnh quang. - GV cho HS quan sát hình - HS quan sát hình 39.2. Đèn II. Đèn compat huỳnh 39.2. Đèn compac huỳnh compac huỳnh quang. quang: quang. - HS nêu cấu tạo, nguyên lí - Cấu tạo: Bóng đèn, đuôi đèn - Yêu cầu HS cho biết cấu tạo, làm việc và hiệu suất phát (có chấn lưu đặt bên trong). nguyên lí làm việc, hiệu suất quang của đèn so với đèn sợi - Nguyên lý làm việc: giống phát quang của đèn so với đèn đốt. đèn ống huỳnh quang. sợi đốt? - Ưu điểm: kích thước gọn nhẹ và dễ sử dụng, có hiệu suất phát quang gấp khoảng 4 lần đèn sợi đốt. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng. Mục đích: Thực hành: Đèn ống huỳnh quang. Cách thức tổ chức Sản phẩm hoạt động Kết luận của GV HĐ của HS - Yêu cầu HS quan sát tìm hiểu cấu tạochức II. Nội dung và trình tự thực hành: năng các bộ phận. - Quan sát, tìm hiểu cấu tạo chấn lưu, tắc te. - Yêu cầu các nhóm đọc giải thích các số liệu ghi trên bóng. - Ghi kết quả vào bảng báo cáo. - Yêu cầu các nhóm mắc mạch đèn theo sơ đồ ghi vào báo cáo thực hành. - Yêu cầu HS ghi vào bảng báo cáo. III. Báo cáo thực hành: 1. Số liệu đọc được trên ống huỳnh quang: - GV nhận xét giờ làm bài ∆ của HS. - GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của TT Số liệu k.thuật Ý nghĩa HS. - GV thu bài. 2. Tìm hiểu cấu tạo chức năng của các bộ
- GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Công nghệ 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A Ngày soạn: 29/4/2020 Tiết thứ: 41 - Tuần: 25 Tên bài dạy: BÀI 41-42. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Hiểu được nguyên lí làm việc và cấu tạo, đặc điểm của các loại đồ dùng loại điện nhiệt. - Kỹ năng: Xác định được cấu tạo bàn là điện và nồi cơm điện. - Thái độ: HS làm việc nghiêm túc, khoa học, an toàn, cẩn thận. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Hiểu được nguyên lí làm việc và cấu tạo, đặc điểm ưu, nhược điểm của bàn là. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm. - Năng lực thực hành thí nghiệm: Sử dụng an toàn và hiệu quả đồ dùng loại điện nhiệt. II. Chuẩn bị 1. Thầy: - Tranh vẽ về các loại đồ dùng điện nhiệt. - Bàn là còn tốt và đã hỏng, một số chi tiết của bàn là. - Liên hệ với gia đình hs mua thiết bị cho các em Hs thực hành. 2. Trò: - SGK, thước, viết. - Có thể sưu tầm các loại bàn là điện còn tốt hoặc đã hư hỏng. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Kt Ss Hs. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo nguyên lí và đặc điểm đèn ống huỳnh quang? 3. Dạy bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn. Mục đích: Tạo sự tò mò và hứng thú về nội dung bài mới thông qua tình huống mở bài. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - Đặt vấn đề như trong SGK. - HS chú ý lắng nghe. BÀI 41. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT: BÀN LÀ ĐIỆN HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Mục đích: Tìm hiểu đồ dùng loại điện – nhiệt. Sản phẩm hoạt động của Cách thức tổ chức HĐ Kết luận của GV HS - Yêu cầu học sinh nhắc - HS nêu tác dụng nhiệt I. Đồ dùng loại điện – nhiệt. lại tác dụng nhiệt của dòng của dòng điện. 1. Nguyên lý làm việc. điện (VL7). - Do tác dụng nhiệt của dòng điện - Rút ra kết luận. - HS chú ý lắng nghe. chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
- GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Công nghệ 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp. a) Mục đích của hoạt động: Giúp HS có hướng học bài ở nhà và nghiên cứu trước bài mới ở nhà. b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Yêu cầu HS về nhà thực hiện một số nhiệm vụ sau: Học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới. HS: Chú ý lắng nghe, ghi chú và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. c) Sản phẩm hoạt động của học sinh: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của GV. d) Kết luận của GV: Về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK. - Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”. V. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: Phần lớn các em học sinh đều nắm được những kiến thức trọng tâm và cơ bản của phần nội dung bài học. 2. Hạn chế: Còn một số em thụ động, ít phát biểu xây dựng bài. 3. Hướng khắc phục: Cần đưa ra thêm nhiều tình huống học tập hứng thú và hấp dẫn hơn để học sinh hoạt động sôi nổi hơn. Phong Thạnh A, ngày 04 tháng 5 năm 2020 Ký duyệt tuần 25 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. TT Nguyễn Loan Anh