Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:Đánh giá được khả năng nhận biết, hiểu nội dung đã học của HS
2.Kĩ năng:Hình thành kĩ năng phòng tránh tai nạn điện, xử lí tình huống, nhớ bài
3.Thái độ:Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc khi làm bài
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực đọc hiểu, tự học, trình bày
- Năng lực giải quyết bài tập liên quan đến bài
II.Chuẩn bị
-giáo viên:Bài kiểm tra
Học sinh:Ôn lại các bài đã được học
III.Tổ chức các hoạt động dạy học
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Ma trận đề kiểm tra
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- B. Điện trở suất trung bình D. Điện trở suất rất lớn 4. Vật liệu nào dẫn điện tốt nhất ? A. Đồng C. Sắt B. Nhôm D. Kẽm 5. Khí trơ trong bóng thủy tinh của đèn sợi đốt để làm gì? A.Tăng độ phát sáng C. Giảm tuổi thọ của sợi đốt B. Giảm độ phát sáng D. Tăng tuổi thọ của sợi đốt 6. Vật liệu nào dùng để làm lõi của máy biến áp? A. Kim loại màu C. Kim loại đen B. Hợp kim nhôm D. Thép kĩ thuật điện 7.Tuổi thọ của đèn huỳnh quang là bao nhiêu? A. 700 giờ C. 800 giờ B. 7000 giờ D. 8000 giờ 8. Chấn lưu dùng để làm gì? A. Mồi phóng điện C. Tiết kiệm điện năng B. Hao tốn điện năng D. Giúp đèn sáng hơn II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) 1.Nêu nguyên nhân xảy ra tai nạn điện? Quạt gió để lâu đem ra sử dụng, em sẽ làm gì để đảm bảo an toàn điện? (2,5 điểm) 2.So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang? (2điểm) 3. Nêu trình tự cứu người bị tai nạn điện? (1,5điểm) *Đáp án I.TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Mỗi câu 0,5 điểm 1+ A 2+D 3+C 4+A 5+D 6+D 7+D 8+A II.TỰ LUẬN( 6 ĐIỂM) 1.Mỗi ý 0,5 điểm *Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện: -Vô ý chạm và vật mang điện -Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp -Đến gần dây điện bị đứt chạm mặt đất * Do lâu ngày không sử dụng nên phải - Dùng bút thử điện xem có bị nhiễm điện hay không - Đèn sáng bên ngoài vỏ quạt điện chứng tỏ bị nhiễm điện, ngược lại an toàn. 2.Mỗi ý 0,5 điểm Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm Đèn sợi đốt Ánh sáng liên tục Tuổi thọ thấp Không cần chấn lưu Không tiết kiệm điện năng Đèn huỳnh quang Tuổi thọ cao Ánh sáng không liên tục tiết kiệm điện năng cần chấn lưu 3. Mỗi ý 0,5 điểm - Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
- - Năng lượng đầu vào, đầu ra -Nl đầu vào là điện năng, I.Đồ dùng loại điện - nhiệt. là gì ? đầu ra là nhiệt năng 1.Nguyên lí làm việc. - Giới thiệu qua về điện trở Dựa vào tác dụng nhiệt của của dây đốt nóng: Kí hiệu, dòng điện chạy trong dây, đốt tính chất, đơn vị -HS quan sát nóng biến đổi điện năng thành nhiệt năng. GV kết luận, ghi bảng 2.Dây đốt nóng: -HS ghi bài (SGK) Kiến thức 2:Tìm hiểu về bàn là điện (25 phút) Mục đích: Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện - Cho HS quan sát tranh vẽ -Bàn là điện có hai bộ II.Bàn là điện: bàn là điện và yêu cầu các em phận chính là dây đốt 1)Cấu tạo: hãy nêu cấu tạo của nó. nóng và vỏ -Bàn là điện có hai bộ phận - Dây đốt nóng được làm - Dây đốt nóng được làm chính là dây đốt nóng và vỏ. bằng vật liệu gì ? bằng hợp kim niken – a)Dây đốt nóng: crôm chịu được nhiệt độ -Dây đốt nóng được làm bằng cao. hợp kim niken – crôm chịu - Vỏ bàn là làm bằng vật liệu -Đế đc làm bằng gang, được nhiệt độ cao. gì ? Công dụng ? dùng để ủi quần áo. Nắp b) Vỏ bàn là: Gồm đế và nắp đc làm bằng đồng, có t/d chịu nhiệt - Cho HS nêu nguyên lí làm -Khi đóng điện, dòng 2.Nguyên lí làm việc. việc của bàn là điện chạy trong dây đốt - Khi đóng điện, dòng điện nóng toả nhiệt, nhiệt chạy trong dây đốt nóng toả được tích vào bàn là làm nhiệt, nhiệt được tích vào bàn nóng bàn là. là làm nóng bàn là. - GV Cho HS đọc các số liệu -HS đọc 3. Các số liệu kỹ thuật: kỹ thuật - Điện áp định mức: 127V hoặc 220V - GV Cho HS tìm hiểu cách -HS tìm hiểu - Công suất định mức từ sử dụng và công dụng của 300W- 1000W bàn là. 4. Sử dụng: HS ghi bài - Sd đúng điện áp và công GV kết luận, ghi bảng suất đ/mức ghi trên vỏ bàn là. Hoạt động 3: Luyện tập(3 phút) Mục đích: giúp HS khắc sâu kiến thức đã học - GV Cho HS đọc các số liệu -HS tìm hiểu kỹ thuật ghi trên bàn là - Điện áp định mức: - Nâng cao: hãy giải thích 127V hoặc 220V các thông số đó. - Công suất định mức GV kết luận từ 300W- 1000W HS lắng nghe