Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức

Giúp HS nắm vững một số kiến thức cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, lựa chọn trang phục, sử dụng và bảo quản trang phục, một số mũi khâu cơ bản. 

- Kĩ năng

+ Phân biệt được một số loại vải thông dụng, lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hoàn cảnh gia đình.

+ Vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn vải, kiểu may trang phục phù hợp với lứa tuổi và môi trường sinh hoạt

- Thái độ

Yêu thích môn học

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển

Năng lực tự học: Biết được các loại vải thường dùng trong may mặc

- Năng lực nêu vấn đề và giải quyết vấn đề: lựa chọn trang phục, sử dụng và bảo quản trang phục, một số mũi khâu cơ bản. 

Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm

II. CHUẨN BỊ 

GV: Soạn bài, tranh ảnh, bảng phụ, bộ mẫu vải

HS: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của thầy.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p)

doc 9 trang Hải Anh 20/07/2023 2100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

  1. *HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn (2p) a. Mục đích: Biết được 1 số loại vải thường dùng trong may mặc b. Cách tổ chức: GV: Nêu câu hỏi Kể tên 1 số loại vải thông dụng em biết? HS trả lời c.Dự kiến sản phẩm của HS: Vải thun, phi, catê . d. Kết luận của GV: *HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức mới I. Về kiến thức * Kiến thức 1: Các loại vải thường dùng trong may 1. Các loại vải thường dùng mặc (10p) trong may mặc a. Mục đích: a. Vải sợi thiên nhiên Phân biệt được vải sợi thiên nhiên, sợi hóa học, sợi pha Vải bông, vải sợi tơ tằm có độ hút b. Cách tổ chức: ẩm cao, mặc thoáng mát, dễ bị GV: Chơi trò chơi nhìn mẫu vật đón tên bài học, nhàu treo bảng phụ, nêu câu hỏi 1. Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học? 2. Giải thích vì sao người ta thích mặc vải sợi bông vào mủa hè? 3. Cho biết tính chất của vải sợi thiên nhiên và sợi hóa học? b. Vải sợi hóa học gồm 4. Vải sợi pha thường có ưu điểm gì? sợi nhân tạo và sợi tổng hợp. HS trả lời - Sợi nhân tạo: Hút ẩm cao,mặc c. Dự kiến sản phẩm của HS: mát, ít nhàu, bị cứng lại ở trong 1. Dựa vào tính chất của vải và thử nghiệm nước 2. Hút ẩm cao, mặc thoáng mát - Sợi tổng hợp: Hút ẩm thấp, 3. Vải sợi thiên nhiên không bị nhàu, giặt mau khô Vải bông, vải sợi tơ tằm có độ hút ẩm cao, mặc thoáng c. Vải sợi pha mát, dễ bị nhàu Thường có những ưu điểm của Vải sợi hóa học gồm các loại sợi thành phần sợi nhân tạo và sợi tổng hợp. + Sợi nhân tạo: (Xa tanh, tơ lụa) hút ẩm cao, ít nhàu, bị cứng lại khi ở trong nước + Sợi tổng hợp: (Vải nilon, polytes) hút ẩm thấp, không bị nhàu, giặt mau khô 4. Thường có những ưu điểm của các loại sợi thành phần d. Kết luận của GV: * Kiến thức 2: Lựa chọn trang phục (11p) a. Mục đích: 2. Lựa chọn trang phục
  2. HS trả lời phẩm đơn giản c. Dự kiến sản phẩm của HS: 1. Vải sợi bông 2. Tạo thành mũi lặn, mũi nổi nằm ngang cách điều nhau d. Kết luận của GV: * Hoạt động 3: Luyện tập (2p) a. Mục đích: Vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn vải, kiểu may trang phục phù hợp với lứa tuổi và môi trường sinh hoạt b. Cách tổ chức: GV: Nêu câu hỏi 1. Khâu bao tay trẻ sơ sinh áp dụng các mũi khâu nào? HS trả lời c. Dự kiến sản phẩm của HS: 1. Khâu thường, khâu vắt, đột mau d. Kết luận của GV: * Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng (3p) a. Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế b. Cách tổ chức: GV: Nêu câu hỏi 1. Màu sắc, hoa văn chất liệu của vải có ảnh hưởng gì đến vóc dáng người mặc? Vóc dáng em chọn vải có hoa văn, màu sắc gì phù hợp? HS trả lời c. Dự kiến sản phẩm của HS: 1. Làm cho người mặc gầy đi cao lên hay béo ra thấp xuống - HS trình bày theo vóc dáng của mình d. Kết luận của GV: 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (4p) a. Mục đích: Hướng dẫn HS cách ôn lại bài học ở nhà b. Cách tổ chức: GV: nêu câu hỏi 1. Cho biết tính chất của vải sợi thiên nhiên? 2. Gọi HS lên phối hợp màu sắc với hoa văn? HS trả lời c. Dự kiến sản phẩm của Hs: 1. Hút ẩm cao, mặc thoáng mát, dễ nhau, giặt lâu khô 2. Lên phối hợp d. Kết luận của GV
  3. (nội dung, bài, câu/điểm) câu/điểm) câu/điểm) câu/điểm) câu/điểm) câu/điểm) câu/điểm) câu/điểm) chương) Chương I: May mặc trong gia đình - Các loại vải thường dùng 1/0.5đ 1/2đ trong may mặc - Lựa chọn trang phục 3/1.5đ - Sử dụng và bảo quản trang phục - Ôn 1 số mũi 1/0.5đ khâu cơ bản 2/1 đ 1/1.5đ - TH cắt khâu bao tay trẻ sơ 1/0.5đ sinh 1/2.5 Cộng từng phần Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm 4/2đ 1/2đ 2/1đ 2/1đ 1/1.5đ 1/2.5đ Cộng chung Trắc nghiệm: 8 .câu; 4 .điểm Tự luận: 4 câu; 6điểm - Người soạn (họ và tên, ký tên): Võ Cẩm Tú I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Vải sợi bông có tính chất: a. Hút ẩm cao, mặc thoáng mát, dễ bị nhàu b. Hút ẩm cao, mặc thoáng mát, ít bị nhàu c. Hút ẩm cao, mặc thoáng mát, không bị nhàu d. Hút ẩm cao, mặc thoáng mát, khó bị nhàu Câu 2: Vải màu tối, hoa văn nhỏ , chất liệu của vải mềm làm cho người mặc: a. Béo ra thấp xuống b. Gầy đi cao lên c. Cân đối d. Thấp bé Câu 3: Trang phục được chia làm mấy loại: a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. 5 loại Câu 4: Vải màu sáng, hoa văn to, chất liệu của vải thô, xốp làm cho người mặc: a. Gầy đi cao lên b. Thấp bé c. Cân đối d. Béo ra thấp xuống Câu 5: Trang phục đi học được may bằng chất liệu: a. Sợi pha, Sợi bông b. Sợi tổng hợp c. Sợi bông, d. Sợi nhân tạo Câu 6: Trang phục đi lao động được may bằng chất liệu: a. Sợi pha b. Sợi tổng hợp c. Sợi bông d. Sợi nhân tạo Câu 7: Quy trình là áo quần: a. Điều chỉnh nấc nhiệt độ, là theo chiều dọc vải b. Là theo ý thích c. Là theo chiều dọc vải d. Đưa bàn là đều
  4. CÔNG NGHỆ 9 Ngày soạn: 01/11/2020 Tiết 10: Tuần: 10 KIỂM TRA 1 TIẾT I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết cách sắp xếp nhà bếp - Kĩ năng + Nắm được nguyên tắc chung khi sắp xếp trang trí nhà bếp. + Phân tích và so sánh được cách bố trí, sắp xếp nhà bếp hợp lí, có thói quen thực hiện các biện pháp an toàn lao động trong nấu ăn. - Thái độ Giúp HS hứng thú học tập, yêu thích nghề nấu ăn. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển - Năng lực tự học: được nguyên tắc chung khi sắp xếp trang trí nhà bếp - Năng lực nêu vấn đề và giải quyết vấn đề: Biết được 1 số dạng sắp xếp trong nhà bếp - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận II. CHUẨN BỊ GV: Đề + đáp án HS: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của thầy. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Không có 3. Vào bài mới CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA chủ Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao đề (Chỉ ghi số câu/điểm, (Chỉ ghi số câu/điểm, (Chỉ ghi số câu/điểm, (Chỉ ghi số câu/điểm, (nội Không ghi nội dung) Không ghi nội dung) dung, không ghi nội dung) không ghi nội dung) bài, TNKQ (số TL (số TNKQ (số TL (số TNKQ (số TL (số TNKQ (số TL (số chương) câu/điểm) câu/điểm) câu/điểm) câu/điểm) câu/điểm) câu/điểm) câu/điểm) câu/điểm) 1/3đ 1/3đ 1/4đ Sắp xếp và trang trí nhà bếp Cộng Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm từng 1/3đ 1/3đ 1/4đ phần