Giáo án Đại số 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng

I.MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

  • Hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
  • Rèn luyện kĩ năng vận dụng những quy tắc trên trong tính toán.
  • Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 2. Phẩm chất, năng lực: Tự học, đọc hiểu, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm, tính toán, trình bày, trao đổi thông tin.

II. CHUẨN BỊ:

  • GV: Phấn màu, thước thẳng.
  • HS: Ôn tập lại giá trị bài lũy thừa của một số tự nhiên. 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.

2. Kiểm tra bài cũ: 

- Hỏi: (y-k)  Cho a là một số tự nhiên.

            a) Điền vào vế phải để được kết quả đúng:

an =

am  . an =

am  : an = 

b/Viết các kết quả sau dưới dạng luỹ thừa : 

23 . 25 =

56 : 5 =

- Đáp: a) an = a . a . a . a … a (n ¹ 0) 

                 am . an = am + n      (m ³ n) ;  am : an =  am - n (m ³ n, a ¹ o)

             b) 23 . 25 = 28

                 56 : 5 = 55

doc 18 trang Hải Anh 14/07/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tuan_123_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng

  1. và c, hai câu còn lại về nhà làm 4 2 7 c) tương tự. 5 7 10 - Đọc đề bài, suy nghĩ cách làm. 56 20 49 27 - Áp dụng quy tắc chuyển vế. 70 70 70 70 - Cho HS(TB) làm BT 9 sgk/10. - 2 HS lên bảng làm câu a và c. BT 9 (sgk/10) : 1 3 - Đọc đề bài, suy nghĩ cách làm. a)x - Áp dụng quy tắc nào để tìm x ? - Thực hiện theo y/c của GV. 3 4 - Gọi 2 HS lên bảng làm câu a và c, 3 1 5 hai câu còn lại về nhà làm tương tự. x 4 3 12 2 6 c) x 3 7 6 2 4 x 7 3 21 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Mục đích:Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng vừa giải quyết tình huống với thực tiễn cuộc sống. - Cho HS làm BT 10 sgk/10. - Cho HS làm BT 10 sgk/10. BT 10 (sgk/10)(k-G) - Chia nhóm thực hiện: - Chia nhóm thực hiện: C1 : T1 + T2: C1 T1 + T2: C1 2 1 5 3 7 5 A 6 5 3 T3 + T4: C2. T3 + T4: C2. 3 2 3 2 3 2 35 31 19 5 6 6 6 2 C2 : 2 1 5 3 7 5 A 6 5 3 3 2 3 2 3 2 2 5 7 1 3 5 (6 5 3) 3 3 3 2 2 2 1 1 1 2 0 2 2 2 2 2 4.Hướng dẫn về nhà: -Ý chính của bài: + Cộng trừ 2 số hữu tỷ (gạch dưới ý chính) + Qui tắc chuyển vế - Làm BT: BT 6, 7, 8b-d, 9b-d -Chuẩn bị bài 3.(ôn lại cách nhân chia phân số) IV. Kiểm tra đánh giá -HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. -GV đánh giá kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Huỳnh Văn Hưởng Tuần:02 Ngày soạn:
  2. 2. Chia hai số hữu tỉ: a c - Tương tự như nhân hai số - Chia 2 số hữu tỉ ta có thể Với x , y (y 0) , ta hữu tỉ , ta có chia hai số hữu tỉ đổi ra phân số rồi ta nhân b d như thế nào ? phân số thứ nhất với có: nghịch đảo của phân số thứ a c a d a.d x : y : . a c - Với x , y . Hãy nêu 2. b d b c b.c b d - Công thức: Vd: công thức tổng quát nhân hai a c a d a.d 5 5 3 5 4 10 x : y : . :0,75 : . số hữu tỉ ? b d b c b.c 2 2 4 2 3 3 - Cho vd thực hiện cùng HS. - Thực hiện vd cùng GV. ? - Cho HS làm ? - Làm ? 2 7 7 49 a)3,5. 1 . 2 7 7 49 5 2 5 10 a)3,5. 1 . 5 2 5 10 5 5 1 5 5 5 1 5 b) : ( 2) . b) : ( 2) . 23 23 2 46 23 23 2 46 - Y/c HS nhắc lại tỉ số của hai - Học sinh nhắc lại. x, y là các số hữu tỉ thì ta số nguyên a và b là gì ? Giáo có thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y viên giới thiệu phần chú ý. 0 ) gọi là tỉ số của x và y - Phân số a/b - Tỷ số giữa 2 số hữu tỷ x x (a, b Z , b 0 ) Ký hiệu: là hay x : y. có gì giống và khác so với y y x Tỷ số ( x, y Q , y Vd : Tỉ số của hai số -5,12 y phân số a/b ? và 10, 25 được viết là 0) 5,12 hay -5,12 : 10, 25 10,25 HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm Mục đích: HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được - Đưa BT 1 lên bảng. - Ghi đề bài, suy nghĩ cách BT 11(SGK/12): 8 1 8 5 2 BT 11(SGK/12): Tính: làm. a) .1 . ; 8 1 3 2 3 15 4 15 4 3 a) .1 ; b) . ; 15 4 5 5 4 3 2 3 3 3 3 b) . ; 3 1 5 5 4 5 10 10 c) (0,5 ).( 0,4) (k-G) - Câu a) và d) thực hiện 3 1 4 5 c)(0,5 ).( 0,4) 5 1 theo quy tắc. Câu b) và c) 4 5 d) .17 6 3 thực hiện theo thứ tự thực (0,5 0,75).(0,2 0,4) - Y/c HS nêu cách làm ? hiện phép tính: nhân, chia 0,25.( 0,2) 0,05 - Gọi 4 HS lên bảng làm. trước cộng, trừ sau và tính 5 1 5 52 130 d) .17 . trong ngoặc trước. 6 3 6 3 9 - Đưa BT thêm: Tính: - 4 HS lên bảng làm BT : 1 4 - Ghi đề bài, suy nghĩ cách 1 4 21 14 3 a) 4 : 2 ; a) 4 : 2 : 5 5 làm. 5 5 5 5 2 b)1,25 : (-3,5) - Câu a) và b) áp dụng quy
  3. - GV: Phấn màu, thước thẳng. - HS: Ôn, tập lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cộng ,trừ nhân , chia số thập phân III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: HS 1: | 3 | = ; | -4 | = ; | 0 | = ; | 6 | = HS 2: Biểu diễn số hữu tỉ 7 trên trục số ? 4 - TL: | 3 | = 3 ; | -4 | = 4 ; | 0 | = 0 ; | 6 | = 6 3. Bài mới: Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV Hoạt động 1:Hoạt động tìm hiểu thực tiễn. Mục đích: Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối của một số nguyên. -Dựa vào KTBC cho HS nhắc lại -Hs nhắc lại k/n giá trị tuyệt đối của một số nguyên. -Gv chốt lại và giới thiệu bài mới HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1:Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: Mục đích: Nắm được cách tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 1. Giá trị tuyệt đối của - Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ - Lắng nghe. một số hữu tỉ: x cũng giống như giá trị tuyệt * K/n: sgk/13 đối của số nguyên a. - Cho HS làm ?1 - Làm ?1 ?1 a) Nếu x = 3,5 thì | x | = 3,5 a) Nếu x = 3,5 thì | x | = 3,5 Nếu x = 4 thì | x | = 4 Nếu x = 4 thì | x | = 4 7 7 7 7 b) Nếu x > 0 thì x x b) Nếu x > 0 thì x x Nếu x = 0 thì x x Nếu x = 0 thì x x Nếu x 0 3 b) x = -5,75 thì | x | = |-5,75| = -(-5,75)=5,75 (vì 5,75 > 0)
  4. làm. 3,7)] - Nêu cách giải ?Câu a,d(k-g) - Sử dụng tính chất giao = 8,7 + (-4) = 4,7. hoán và kết hợp để nhóm b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (- các số âm với nhau hoặc 5,5) - Gọi 4 HS lên bảng làm. các số dương với nhau, = [(-4,9) + 4,9] + [5,5 + (- nhóm hai số đối nhau. 5,5)] Câu d) sử dụng tính chất = 0 + 0 = 0 phân phối của phép nhân c) 2,9+ 3,7+ (-4,2) + (-2,9) đối với phép cộng. + 4,2 - 4 HS lên bảng làm. = [2,9+ (-2,9)]+ [(- 4,2)+4,2]+3,7 = 0 + 0 + 3,7 = 3,7 d) (-6,5) . 2,8 + 2,8 . (-3,5) = 2,8 . [(-6,5) + (-3,5)] = 2,8 . (-10) = -28 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Mục đích:Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng vừa giải quyết tình huống với thực tiễn cuộc sống. -GV đưa BT31ab(sbt/8) lên bảng -HS ghi đề suy nghỉ cách làm BT31ab(sbt/8) -GV hướng dẫn nếu cần. a)Ta có:2,5 – x = 1,3 hoặc 2,5 – x = - 1,3 Từ đó, tìm được x = 1.2 Hoặc x = 3,8 b)Ta có: x – 0,2 = 1,6 hoặc x – 0,2 = -1,6 Từ đó, tìm được x = 1,8 hoặc x = -1,4 c)Vì x 1,5 0 và 2,5 x 0 do đó phải có: x – 1,5 = 2,5 – x = 0 suy ra x = 1,5 và x = 2,5. Điều này không thể đồng thời xảy ra.Vậy không tồn tại x thỏa mản yêu cầu đề bài 4.Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững qui tắc giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ và công thức. - Làm bài tập phần luyện tập.SBT:24,25,26,27,28. IV. Kiểm tra đánh giá -HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. -GV đánh giá kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm:
  5. nhân. = -0,83 + 3,15 = 2,77. b) [(-20,83) . 0,2 + (-9,17) . 0,2] : [2,47 . 0,5 - (-3,53) . 0,5] = [0,2 . (-20,83 – 9,17)] : [0,5 . (2,47 + 3,53)] = [0,2 . (-30)] : (0,5 . 6) = -6 : 3 = -2 Dạng 2: So sánh các số hữu tỉ. BT 21 sgk/15: - Cho HS làm BT 21 sgk/15. - Đọc đề bài, suy nghĩ cách làm. 27 36 - Ta làm như thế nào để biết những - Rút gọn các phân số đã cho a) phân số cùng biểu diễn cùng một số rồi so sánh. 63 84 14 26 34 hữu tỉ ? 35 65 85 3 12 24 30 b) 7 28 56 70 - Cho HS làm BT 23 sgk/16. - Đọc đề bài, suy nghĩ cách làm. BT 23 sgk/16: - Gv giải thích tính chất. T/c này - Lắng nghe. 4 gọi là t/c trung gian hay so sánh hai a) Vì 1 - Vận dụng t/c để giải BT. 5 số với số thứ 3 HS(tb) câu a 4 Hs (y-k) câu b nên 0 nên -500 < 0,001 Dạng 3: Tìm x BT 25 sgk/16: - Cho HS(k-g) làm BT 25 sgk/16. a) | x – 1,7 | = 2,3 - Biểu thức trong dấu GTTĐ có giá x – 1,7 = 2,3 hoặc x – 17 = - trị là bao nhiêu ? - Đọc đề bài, suy nghĩ cách làm. 2,3 - Với mỗi giá trị hãy tìm - Biểu thức x – 1,7 = 2,3 hoặc x với x – 17 = 2,3 thì x = 4 x ? – 17 = -2,3 với x – 17 = -2,3 thì x = -0,6 - Câu b) giải tương tự. với x – 17 = 2,3 thì x = 4 3 1 b) x với x–17 = -2,3 thì x = -0,6 4 3 3 1 5 b) x giải như trên được x = 4 3 12 5 giải như trên được x = hoặc 12 13 x = 13 hoặc x = 12 12 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Mục đích:Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng vừa giải quyết tình huống với thực tiễn cuộc sống. -Gv đưa BT 37(SBT/9) lên bảng. -HS suy nghĩ BT 37(SBT/9) -GV giải thích kí hiệu [ x] để HS -HS theo dõi rồi là bài [2,3] là 2 nắm. 1 [ ] là 0 -Gv cho Hs(k-g) làm nhanh -HS làm theo hướng dẫn 2 [-4]] là -4 [-5,16] = -6 -GV nhận xét -HS đọc đề và làm BT BT 38(SBT/9) -Gv đưa tiếp tập 38(SBT/9)
  6. em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc là tích của n thừa số x. a) Đn:( sgk/17) n (với n là một số tự nhiên lớn hơn b) Công thức tổng quát: 1) của số hữu tỉ x ?(k-g) số mũ - GV nêu công thức tổng quát và giới thiệu quy ước. - Chú ý, ghi nhận. xn=x.x x x1 = x. x0 = 1(x 0) cơ số - Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng a / ( x Q; n N, n > 1) b (a, b Z; b 0) thì xn = (a / b)n - Hs: xn = (a/b)n * Quy ước: có thể tính như thế nào ?(k-g) = a/b . a/b a/b + x1 = x - Ghi lại: (a / b)n = an / bn = (a . a . a) / (b . b b) + x0 = 1. (x 0) = an / bn * Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng a/b (a,b Z; b 0) - Cho hs(tb) làm ?1 tr 17 sgk - Gv cùng làm với hs Ta có: 2 2 2 (-3/4) = (-3) / 4 = 9 / 16 xn = (a / b)n = an / bn 2 (-0,5) = (-0,5) . (-0,5) = 0,25 Vd: - Hs làm tiếp: *(- 3/ 4)2 = (-3)2 / 42 = 9 / 16 3 3 3 (-2 / 5) = (-2) / 5 * (-0,5)2 = (-0,5) . (-0,5) = 0,25 = -8 / 125 * (-2 / 5)3 = (-2)3 / 53 = -8 / 125 3 (-0,5) = (-0,5).(-0,5).(-0,5) (-0,5)3 = (-0,5) . (-0,5) . (-0,5) = -0,125 = -0,125 0 (9,7) = 1 (9,7)0 = 1 Kiến thức 2:Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số Mục đích: Biết tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số 2. Tích và thương của hai luỹ - Vừa nói vừa chỉ vào công thức - Quan sát. thừa cùng cơ số: các em đã nêu với số tự nhiên. Với x Q, m và n N - Tương tự, với x Q, xn . xn = xm + n m, n N ta cũng có công thức: - Chú ý, ghi nhận. xn . xn = xm + n xn : xn = xm – n - Phát biểu thành lời tính chất trên. (x 0; m n) - Tương tự với x Q thì xn : xn tính như thế nào ? vd: tính - Để phép chia trên thực hiện được a) (0,2)2 . 0,2 = (0, 2)2 + 1 = 0,23 cần điều kiện cho x, m, n như thế - Phát biểu như sgk/18 b) (-0,4)6 : (-0,4)2 = (-0,4)6 – 2 nào ? xn : xn = xm – n = (-0,4)4 - Yêu cầu hs(y-k) làm ?2 ĐK: x ≠ 0; m ≥ n ?2 ?2 a) (-3)2.(-3)3=(-3)2 + 3 =(-3)5 a) (-3)2 . (-3)3 = (-3)2 + 3 = (-3)5 b) (-0,25)5 : (-0,25)3 b) (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5 – 3 = (-0,25)2 = (-0,25)5 – 3 = (-0,25)2 Kiến thức 3: Lũy thừa của lũy thừa. Mục đích: Biết tính Lũy thừa của lũy thừa. 3. Lũy thừa của lũy thừa : - Cho HS(k-g) làm ?3. - Làm ?3 ?3 a) (22)3 và 26 a) (22)3 và 26 (22)3 = 22 . 22 . 22 = 26 (22)3 = 22 . 22 . 22 = 26
  7. Duyệt của tổ trưởng Huỳnh Văn Hưởng