Giáo án Đại số 8 - Chương III (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết khái niệm phương trình và các thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình; khái niệm giải phương trình, hai phương trình tương đương.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không,

3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

 - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

 - Năng lực chuyên biệt: Kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không, tìm nghiệm của phương trình.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK

2. Học sinh : Đọc trước bài học - bảng nhóm 

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:

doc 43 trang Hải Anh 19/07/2023 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Chương III (Bản 2 cột, 5 hoạt động)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_chuong_iii_ban_2_cot_5_hoat_dong.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số 8 - Chương III (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

  1. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng toán về quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải qua các bước. Phân tích bài toán, chọn ẩn, biểu thị các số liệu chưa biết, lập phương trình, giải phương trình và đối chiếu với điều kiện của ẩn, trả lời bài toán. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học; tư duy, ngôn ngữ; NL tính toán; NL giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: NL giải bài toán bằng cách lập pt. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, học kỹ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập. Biết cách chọn ẩn và Biểu diễn được một đại Lập được pt. đặt điều kiện cho ẩn. lượng thông qua ẩn. Giải được pt và trả lời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ về kỹ năng giải một bài toán - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Các dạng toán giải bằng cách lập PT Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gọi số hs nam là a. ĐK 0 < a < 42 : 2 = 21 Làm BT: Lớp 8A có 42 học sinh. Số hs nữ nhiều Số hs nữ là 2a gấp hai lần số hs nam. Tính số hs nữ của lớp đó. Theo bài ra có phương trình: a + 2a = 42 Đây là một dạng toán tìm hai số. Ngoài dạng toán 3a = 42 a = 14 (thỏa mãn điều kiện của a ). này còn có những dạng toán nào khác nữa để giải Vậy số hs nữ là 14 . 2 = 28 (hs). bằng cách lập PT ? - Tìm số chưa biết, toán chuyển động, tìm hai số, Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách giải một số dạng toán đó. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập PT - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Giải các bài toán về phần trăm, quan hệ số Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 39(sgk) * Làm bài 39 sgk. Giải - Đọc và tóm tắt bài toán Gọi số tiền Lan phải trả cho số hàng thứ nhất Tóm tắt không kể thuế VAT là x (nghìn đồng) ĐK : 0 < x < 110
  2. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: LUYỆN TẬP (tt) I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Xây dựng phương pháp giải các dạng toán bằng cách lập phương trình. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận và trình bày bài toán giải bằng cách lập phương trình. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học; NL ngôn ngữ; NL tính toán; NL giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: NL giải bài toán bằng cách lập pt. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập (tt) Nhớ các bước giải của Phân tích, lập luận - Giải bài toán về . mỗi dạng biểu diễn các đại chưa chuyển động và năng biết trong mỗi dạng suất. toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đâu - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu thêm các dạng toán giải bằng cách lập PT - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Dạng toán năng suất Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Ngoài dạng toán đã giải còn có dạng nào cũng giải bằng cách PT được ? - Toán về năng suất Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về dạng toán năng suất. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Dạng toán về năng suất: - Mục tiêu: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình qua dạng toán về năng suất. - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt độngcặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được bài toán năng suất lao động bằng cách lập phương trình. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 45 SGK/31: - Làm bài 45 sgk. Bảng phân tích: - HS thảo luận theo cặp đôi lập mối quan hệ giữa các đại lượng để có nhiều cách giải khác nhau. Năng suất Số ngày Số thảm - GV hướng dẫn HS kẻ bảng tóm tắt bài toán. 1 ngày
  3. - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học: SBT - Sản phẩm: HS giải được bài toán dạng toán thực tế bằng cách lập phương trình. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 59 SBT/13: - GV: Yêu cầu hs làm bài 59 SBT/13 Gọi x(m) là độ dài quãng đường AB, ĐK x > 0 - GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: Khi đi hết quãng đường AB, số vòng quay của - GV: hướng dẫn HS phân tích : x + Bài toán có những đại lượng nào? bánh trước là : (vòng) + Các đại lượng quan hệ với nhau như thế nào? 2,5 + Bài toán cho biết các đại lượng nào? x Số vòng quay của bánh sau là (vòng) + Ta có thể chọn ẩn như thế nào? điều kiện của ẩn 4 là gì ? Ta có phương trình : + Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. x x - GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng 5 phút, 15 2,5 4 một đại diện nhóm lập bảng và trình bày bài giải. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Giải pt ta được x = 100 (TMĐK) Lưu ý HS : Độ dài của quãng đường = chu vi Vậy độ dài quãng đường AB dài 100 m. bánh xe x số vòng quay. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc các bước giải bài toán bằng cách lập pt. + Xem lại các bài toán đã giải + BTVN: Làm thêm các bài tập 52, 53, 57, 58, 60 SBT/12,13. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt. (M1) Câu 2: Bài 48 SGK/32 (M3)
  4. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được pt. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: II. Bµi tËp - GV cho HS làm bài tập 50 SGK/33 Bµi 50/33sgk: Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh - Yêu cầu HS nhắc lại các bước biến đổi về PT a) 3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300 bậc nhất một ẩn. 3 - 100x + 8x2 - 8x2 - x + 300 = 0 - GV: Cho HS làm theo nhóm. 101x + 303 = 0 - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày x = - 3. VËy S ={- 3 }; GV nhận xét và sửa lại 2 1 3x 2 3x 3 2x 1 b) 7 - Học sinh so với kết quả của mình và sửa lại cho 5 10 4 đúng 8 - 24x - 4 - 6x - 140 + 30x + 15 = 0 0x - 121 = 0 => PT V« nghiÖm : S = 5x 2 8x 1 4x 2 c) 5 6 3 5 25x + 10 - 80x + 10 - 24x - 12 + 150 = 0 79x + 158 = 0  x = 2. VËy S ={2} ; 3x 2 3x 1 5 d) 2x 2 6 3 9x + 6 - 3x - 1 - 12x - 10 = 0 5 - 6x - 5 = 0  x = - . 6 5 - GV cho HS làm bài tập 51 SGK/33 VËy S =  6 - GV : Đưa về phương trình tích có nghĩa là ta  biến đổi phương trình về dạng như thế nào ? Bµi 51/33sgk : Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh GV hướng dẫn cách làm từng câu. a) (2x + 1)(3x-2)= (5x-8)(2x+ 1) - 4 Học sinh lên bảng trình bày (2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+ 1)= 0 1 - Học sinh dưới lớp tự giải và đọc kết quả (2x+1)(6- 2x) = 0 S = {- ; 3} 2 b) 4x2 - 1=(2x+1)(3x-5) (2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0 ( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0 1 ( 2x+1 ) ( -x +4) = 0=> S = { - ; -4 } 2 c) (x+1)2= 4(x2-2x+1) 1 (x+1)2- [2(x-1)]2= 0. VËy S= {3; } 3 d) 2x3+5x2-3x =0 x(2x2+5x-3)= 0 x(2x-1)(x+3) = 0 1 => S = { 0 ; ; -3 } 2 Bài 52/33sgk : Giải các phương trình 1 3 5 a) - = 2x 3 x(2x 3) x 3 - ĐKXĐ: x 0; x Làm bài tập 52 SGK/33 2 GV: Hãy nhận dạng từng phương trình và nêu
  5. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III(tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nhớ các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu và cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp . 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận khi xác định điều kiên và tìm nghiệm của PT. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. Năng lực riêng: NL giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập các bước giải PT và giải bài toán bằng cách lập PT 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập Các bước giải PT chứa Tìm ĐKXĐ của - Giải được pt chứa ẩn - Lựa chọn được mối quan chương III ẩn ở mẫu. PT. ở mẫu. hệ giữa các đại lượng để (tt) Các bước giải bài toán - Chọn ẩn và đặt - Giải được bài toán lập bảng tóm tắt, lập PT. bằng cách lập PT. ĐK cho ẩn bằng cách lập PT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án a) Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu. (4 đ) Đáp án: SGK b) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT (6 đ) A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 1: Bài 52 SGK/33 - Mục tiêu: HS củng cố cách giải PT chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: HS biết giải pt chứa ẩn ở mẫu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 52/33 -sgk: - GV: Ghi đề bài , hớng dẫn HS nêu cách làm 3x 8 3x 8 d) (2x + 3) 1 = (x + 5) 1 ? ĐKXĐ của PT là gì ? 2 7x 2 7x ? Em có nhận xét gì về hai vế của PT ? 2 ? Vậy ta nên làm gì trớc ? ĐKXĐ của pt là x ? Để giải PT này ta tiến hành theo các bước nào 7 ? 3x 8 1 (2x + 3 - x - 5) = 0 HS tiến hành làm từng bước theo hướng dẫn của 2 7x GV: 3x 8 2 7x - Tìm điều kiện xác định của pt (x 2) = 0 2 7x - chuyển vế và đặt nhân tử chung - Qui đồng, khử mẫu, đa về PT tích 5 4x 10 0 4x 10 x - Tìm nghiệm 2 (TMĐK) x 2 0 x 2 Gv nhận xét và sửa sai nếu có. x 2