Giáo án Đại số 8 - Chương IV (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

§1. LIỆN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức (>;<;; )

Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

2.Kĩ năng: Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

4. Hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: NL so sánh hai số, NL chứng minh bất đẳng thức.

II. CHUẨN BỊ: 

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.

2. Học sinh: Dụng cụ học tập.

3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:

doc 36 trang Hải Anh 19/07/2023 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Chương IV (Bản 2 cột, 5 hoạt động)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_chuong_iv_ban_2_cot_5_hoat_dong.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số 8 - Chương IV (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

  1. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS ôn tập lại các kiến thức chương IV : - Cũng cố kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình. - Giải và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. - Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối. - Kĩ năng chứng minh bất đẳng thức. 3. Thái độ: HS có ý thức chăm chỉ và cố gắng trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy trừu tượng, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Áp dụng kiến thức để giải bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ (ghi các câu hỏi , bảng tóm tắt kiến thức tr 52 sgk) 2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung ôn tập trước ở nhà. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu (M2) Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M3) (M4) Ôn tập Nội dung kiến Biết các kiến thức Biết giải bất Giải phương chương IV thức chương về bất đẳng thức, phương trình. trình chứa dấu IV bất pt và pt chứa giá trị tuyệt đối. dấu GTTĐ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ (Lồng vào ôn tập): A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS nhớ lại các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Nhắc lại các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: chuyển giao nhiệm vụ học tập. Liệt kê các kiến thức đã học về bất phương trình bậc nhất một ẩn Liệt kê theo SGK Hôm nay ta sẽ ôn tập lại các kiến thức đó. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình, về phương trình giá trị tuyệt đối - Mục tiêu: HS củng cố tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Chứng minh bất đẳng thức. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
  2. . HS: Lên trình bày //////////////( > -18 0 2x 3 4 x 2x 3 4 x d) GV: Gọi HS nhận xét bổ sung. 4 3 4 3 6x + 9 16 – 4x 10x 7 x 0,7 ]////////////> 0 GV: Cho HS làm bài 43 tr 53, 54 sgk 0,7 theo nhóm Bài 43 tr 53, 54 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) a) Lập bất phương trình. 5 – 2x > 0 x 3 HS: Thảo luận nhóm giải bài 43 GV: Gọi 2 đại diện 2 nhóm lên bảng c) Lập phương trình: 2x + 1 x + 3 x 2 trình bày . d) Lập bất phương trình. 3 HS thực hiện x2 + 1 (x – 2)2. x GV chốt kiến thức 4 Bài tập 45 tr 54 sgk - GV: Cho HS áp dụng giải bài tập 45 tr 3x x 8,(x 0) 54 sgk a) 3x x 8 - HS: Giải bài tập 45 3x x 8,(x 0) - Để giải pt chứa GTTĐ này ta phải xét 2x 8,(x 0) x 4,(tm) những trường hợp nào? 4x 8,(x 0) x 2,(tm) - HS: Biến đổi đưa vè hai trường hợp Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={-2; 4}. - GV: Gọi 3HS lên bảng làm ba câu 2x 4x 18,(x 0) a,b,c b) 2x 4x 18 - 3HS: Lên bảng làm, cả lớp làm trong 2x 4x 18,(x 0) vở. 6x 18,(x 0) x 3,(tm) HS thực hiện 2x 18,(x 0) x 9,(ktm) GV chốt kiến thức Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={-3}. x 5 3x,(x 5) c) x 5 3x x 5 3x,(x 5) 5 x ,(ktm) 2x 5,(x 5) 2 4x 5,(x 5) 5 x ,(tm) 4 5 Vậy tập nghiệm của phương trình là S  4 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, pt giá trị tuyệt đối. + Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i SGK vµ s¸ch bµi tËp. + Chuẩn bị giờ sau làm bài kiểm tra chương IV (1 tiết).
  3. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM (t1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. Áp dụng 2 qui tắc biến đổi tương đương để giải phương trình và bất phương trình. 3. Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày một bài toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy trừu tượng, giao tiếp, hợp tác, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Áp dụng kiến thức để giải bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bài soạn.+ Bảng phụ 2. HS: Bài tập về nhà. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhaän bieát Thoâng hieåu Caáp ñoä thaáp (M3) Caáp ñoä cao (M4) (M1) (M2) Ôn tập cuối Định nghĩa 2 bpt Biết các kiến Biết giải bất phương năm tương đương, 2 thức về bất trình. quy tắc biến đổi đẳng thức, bất pt, bpt. Định pt . nghĩa pt, bpt bậc nhất một ẩn. III. CÁC HOẠT ĐẠNG DẠY HẠC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án - Giaûi baát phöông trình vaø bieåu dieãn taäp nghieäm b) Nghieäm cuûa baát PT laø : x > 3 cuûa chuùng treân truïc soá : ( 3 0 - HS1: b) 3x + 9 > 0 (10 đ) d) Nghieäm cuûa baát PT laø : x 0(10 đ) (baøi taäp 46 (b, d) 0 4 SGK) ) 0 4 B. HÌNH THÀNH KIẠN THẠC: HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập về phương trình và, bất phương trình - Mục tiêu: HS củng cố định nghĩa 2 bpt tương đương, 2 quy tắc biến đổi pt, bpt, định nghĩa pt, bpt bậc nhất một ẩn. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học (nếu có): SGK - Sản phẩm: HS biết các định nghĩa trên. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: chuyển giao nhiệm vụ học tập. 1. Ôn tập về phương trình và, bất phương trình: - GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1. Hai Bất phương trình tương đương: là 2 Bất
  4. Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ = 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1 chia hết cho 8 = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b HS suy nghĩ làm bài = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) GV : Muốn chứng minh hiệu các bình phương của 2 Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 ta phải làm thế nào ? chia hết cho 2 . HS : Xét hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ sau Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia đó phân tích hiệu có các thừa số chia hết cho 8. hết cho 8 1 HS lên bảng làm bài Bài 6 tr 131 SGK HS dưới lớp nhận xét. 10x2 7x 5 M GV củng cố và chốt kiến thức. 2x 3 HS ghi bài 7 = 5x 4 2x 3 Với x Z 5x + 4 Z GV ghi đề bài 6 lên bảng 7 M Z Z GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm dạng toán này. 2x 3 HS lên bảng làm 2x - 3 Ư(7) 2x - 3 { 1; 7} Giải tìm được x {- 2 ; 1 ; 2 ; 5} Bài 7 tr 131 SGK :Giải các phương trình. 4x 3 6x 2 5x 4 a) 3 5 7 3 Kết quả x = -2 3(2x 1) 3x 1 2(3x 2) b) 1 3 10 5 Biến đổi được : 0x = 13 Vậy phương tình vô nghiệm GV cho HS làm bài 7 hoạt động cặp đôi x 2 3(2x 1) 5x 3 5 GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải c) x HS lớp nhận xét bài làm của bạn 3 4 6 12 Biến đổi được : 0x = 0 Vậy phương trình có nghiệm là bất kì số nào Bài 8 tr 131 SGK :Giải các phương trình : a) 2x - 3 = 4 3 * 2x - 3 = 4 khi x 2 2x = 7 x = 3,5 (TMĐK) 3 * 2x - 3 = -4 khi x< 2 2x = -1 x = - 0,5 (TMĐK) Vậy S = { - 0,5 ; 3,5} b) 3x - 1 -x = 2 GV cho HS làm bài 8 theo nhóm 1 Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b * Nếu 3x - 1 0 x GV yêu cầu 2 nhóm đại diện lên bảng giải 3 HS lớp nhận xét bài làm của bạn thì 3x - 1 = 3x - 1 . Ta có phương trình :3x - 1 - x = 2
  5. Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM (t2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. Hướng dẫn HS vài bài tập phát biểu tư duy. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tư duy logic 3. Thái độ: - HS có thái độ học tập tự giác, tích cực trong việc xây dựng bài. - Rèn tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy trừu tượng, giao tiếp, hợp tác, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Áp dụng giải toán bằng cách lập phương trình. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bài soạn.+ Bảng phụ 2. HS: Bài tập về nhà. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhaän bieát Thoâng hieåu Caáp ñoä thaáp (M3) Caáp ñoä cao (M4) (M1) (M2) Ôn tập cuối Biết các bước giải Biểu diễn các Biết giải bài toán Biết tìm giá trị x để năm (tt) bài toán bằng đại lượng chưa bằng cách lập phương biểu thức có giái trị cách lập phương biết và lập mối trình. nguyên. trình. quan hệ giữa các đại lượng. B. HÌNH THÀNH KIẠN THẠC: (40 phút) HOẠT ĐẠNG 1: KiẠm tra bài cũ (LẠng vào tiẠt ôn tẠp ) HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình (22 phút) - Mục tiêu: HS biết các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học (nếu có): SGK - Sản phẩm: HS giải được bài toán bằng cách lập phương trình . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Ôn tập về giải toán bằng cách lập GV cho Hs làm bài 12 SGK/131. phương trình GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng kẻ bảng phân tích bài Bài 12 SGK/131: tập, lập pt, giải pt và trả lời bài toán. v(km/h) t(h) s(km) Lúc đi 25 x x(x>0) 25 Lúc về 30 x x 30 x x 1 Phương trình: 25 30 3
  6. 1 1 b) x = x (TMĐK) 2 2 1 1 1 2 + Nếu x = thì A = 2 1 3 2 3 2 2 1 1 1 2 + Nếu x = - thì A = 1 5 2 2 ( ) 5 2 2 1 c) A 0 0 2 - x > 0 x 0 kết hợp điều kiện của x ta có A > 0 khi x < 2 và - 2 e) A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 2 - x e) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên 2 - x Ư(1) 2 - x { 1} * 2 - x = 1 x = 1 (TMĐK) * 2 - x = - 1 x = 3 (TMĐK) Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên. C. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại về Đại số : - Lí thuyết : các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết. - Bài tập : ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: (3 phút) Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt (M1)