Giáo án Đại số 8 CV 5512 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

I. MỤC TIÊU:     

1. Kiến thức: 

      - Giúp HS nắm chắc lý thuyết đã học.

- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài giải.

2.Năng lực: Giải thành thạo các phương trình bậc nhất một ẩn từ đó hình thành phát triển năng lực tính toán và năng lực giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nghiêm túc trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng, phấn màu.

2. Học liệu: SGK, đề cương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. KHỞI ĐỘNG:  

- Mục tiêu: Ôn lại lý thuyết cho học sinh.

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.

- Phương tiện dạy học: SGK

- Sản phẩm: HS đứng tại chỗ trả lời, lớp nhận xét.

 

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 

doc 6 trang Hải Anh 14/07/2023 5100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 CV 5512 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_cv_5512_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_le_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số 8 CV 5512 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

  1. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang - Giáo viên yêu cầu học bảng làm bài tập. Bài tập 50b: sinh lên bảng thực hiện. 2(1 3x) 2 3x 3(2x 1) 7 5 10 4 8(1 3x) 2(2 3x) 20 20 7.20 15(2x 1) - Học sinh nhận xét 20 20 và lắng nghe 8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) - Giáo viên yêu cầu học =140 – 15(2x + 1) sinh nhận xét, giáo viên chốt lại. 4 = 125 PTVN S =  HOẠT ĐỘNG 2: “Sửa bài tập 51b”. - Mục tiêu: Học sinh giải được phương trình tích. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: Học sinh làm đúng được các bài tập. - Giáo viên yêu cầu học - Học sinh sau khi Bài tập 51b: sinh lên bảng thực hiện. chuẩn bị bài ở nhà lên 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5) bảng làm bài tập. (2x – 1)(2x + 1) – (2x + 1)(3x – 5) = 0 (2x + 1)[2x – 1 – (3x – 5)] = 0 (2x + 1)(-x + 4) = 0 - Giáo viên yêu cầu học - Học sinh nhận xét 1 x = ; x 4 sinh nhận xét, giáo viên và lắng nghe. 2 chốt lại. 1  S = ;4 2  HOẠT ĐỘNG 2: “Sửa bài tập 52a”. - Mục tiêu: Học sinh giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: Học sinh làm đúng được các bài tập. - GV: yêu cầu HS nhận Bài tập: 52a dạng phương trình; nêu 1 3 5 hướng giải. 2x 3 x(2x 3) x - Giáo viên yêu cầu học 3 ĐKXĐ: x ; x 0 sinh lên bảng thực hiện. - Nêu các bước giải. 2 Quy đồng mẫu ai vế và khử mẫu: - 2 -
  2. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang hiểu 1. Phương trình ax+b=0 1TN(0,5đ) 1(0,5đ) 2. Phương trình đưa được về 1TL(2đ) 1(2đ) dạng ax+b=0 3. Phương trình tích. 1TN(0,5đ) 1(0,5đ) 4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. 1TN(0,5đ) 1TL(2,5đ) 2(3đ) 5. Tính chất đường phân giác 1TN(0,5đ) 1(0,5đ) trong tam giác. 6. Các trường hợp đồng dạng 2TN(1đ) 2TL(2,5đ) 4(3,5đ) của hai tam giác. Tổng 3 (1,5đ) 6 (6 đ) 1 (2,5 đ) 10(10đ) III. ĐỀ BÀI: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng trong các câu sau: (Từ câu 1 đến 6) Câu 1: (0,5đ) Phương trình 7x + 21 = 0 có nghiệm là: 1 1 a. x = b. x = – c. x = 3 d. x = – 3 3 3 Câu 2: (0,5đ) Phương trình x – 4 = x(x – 4) có nghiệm: a. x = – 4 và x = 1 b. x = 4 và x = – 1 c. x = – 4 và x = – 1 d. x = 4 và x = 1 x 3 Câu 3: (0,5đ) Phương trình = có nghiệm: x - 2 x - 2 a. x = 3 b. x = 3 và x = – 2 c. x = – 3 và x = 2 d. x = – 3 Câu 4: (0,5đ) Cho hình vẽ bên trường hợp nào sau đây xảy ra thì AMN ABC ? A AM AB BC AM AN MN a. = = b. = = AN AC MN AC AB BC AM AN MN c. = = d. Một kết quả khác. a M N AB AC BC Câu 5:(0,5đ)Cho hình vẽ bên trường hợp nào sau đây xảy ra thì AMN ABC ? AM AC  AM AN  a. = và A chung. b. = và A chung. B C AN AB AC AB AM AN  c. = và A chung. d. Một kết quả khác. AB AC Câu 6: (0,5đ) Trong ABC có AB = n, AC = m, AD là tia phân giác của góc A (D BC) ta có: BD m BD n AB n AC m a. = b. = c. = d. = DC n DC m BC m BC n B. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 7: (4,5đ) Giải các phương trình sau: - 4 -
  3. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang b. BK = CH A Giải Học sinh vẽ hình đúng được 0,5 điểm a. Xét hai tam giác: ∆ HBC và ∆ KCB, ta có: (0,25đ) BHC = CKB = 90O (0,25đ) HCB = KBC (Vì ∆ ABC cân tại A) (0,25đ) K H => ∆ HBC ∆ KCB (g – g) (0,25đ) b. Vì ∆ HBC ∆ KCB (Câu a) (0,25đ) B C HC BC = = 1 (0,5đ) KB CB Vậy BK = CH (0,25đ) V. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Tổng số Giỏi Khá TB TB trở lên Yếu Kém Số lượng % 100 VI. RÚT KINH NGHIỆM: X Ngày duyệt 09/03/2021 Kế hoạch dạy học môn Đại số 8 tuần 26 - 6 -