Giáo án Đại số 8 CV 5512 - Tuần 27+28 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Nhớ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

2. Năng lực: - Biết vận dụng để giải 1 số phương trình bậc nhất không quá phức tạp từ đó hình thành phát triển năng lực tính toán và năng lực giải quyết vấn đề.

- Rèn luyện cách diễn đạt chặt chẽ, chính xác.

3. Phẩm chất: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nghiêm túc trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng, phấn màu.

2. Học liệu: SGK, đề cương.

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KHỞI ĐỘNG: 

HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu

- Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ làm thế nào lập được pt để giải một bài toán

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.

- Phương tiện dạy học: SGK

- Sản phẩm: Câu trả lời của HS

doc 11 trang Hải Anh 14/07/2023 2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 CV 5512 - Tuần 27+28 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_cv_5512_tuan_2728_nam_hoc_2020_2021_le_nguy.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số 8 CV 5512 - Tuần 27+28 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

  1. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang - Sản phẩm: Biểu diễn được các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.Biểu thị một đại lượng bởi một biểu thức GV : Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi chứa ẩn: phụ thuộc lẫn nhau. Nếu ký hiệu một trong Ví dụ 1: Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô các đại lượng ấy là x thì các đại lượng khác có khi đó: thể được biểu diễn dưới dạng một biểu thức - Quãng đường ô tô đi được trong 3 giờ là: của biến x 3x (km) GV nêu ví dụ 1 : Gọi vận tốc của một ô tô là: - Thời gian để ô tô đi được quãng đường 90 x (km/h). Yêu cầu HS: km là: 90 (h) +Nêu công thức thể hiện mối quan hệ giữa 3 x đại lượng: vân tốc, quãng đường và thời gian. *Ví dụ 2: +Hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được a) Tổng của hai số bằng 120. Gọi số thứ nhất trong 3 giờ? là x thì số thứ hai là: 120 – x. +Nếu quãng đường ô tô đi được là 90 km, thì b) Một hình chữ nhật có diện tích là 30 m2. thời gian đi của ô tô được biểu diễn bởi biểu Nếu gọi chiều dài là x (m) thì chiều rộng là: 30 thức thức nào? - HS trả lời miệng ví dụ 1, GV ghi bảng. x - GV nêu VD 2, yêu cầu HS trả lời các câu c) Một thanh kim loại đồng chất có khối hỏi: lượng riêng là 7,8g/cm3, thể tích là x (cm3). +Biết tổng của hai số, biết một trong hai số đó Khối lượng của thanh kim loại là: 7,8.x (g) thì số còn lại được tính như thế nào? +Biết diện tích và một trong hai kích thước của hình chữ nhật thì kích thước còn lại tính như thế nào? + Khi biết khối lượng riêng và thể tích của một thanh kim loại thì khối lượng của thanh kim loại đó được tính như thế nào? HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Ví dụ về giải bài toán bằng cáh lập pt - Mục tiêu: Qua ví dụ HS các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS biết các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2,Ví dụ về giải bài toán bẳng cách lập pt: - GV nêu VD, gọi HS đọc đề bài, tóm tắt đề Ví dụ 2: Bài toán cổ: (SGK) bài yêu cầu + Hãy gọi 1 trong hai đại lượng Tóm tắt: gà + chó = 36 con cần tìm là x, cho biết x cần ĐK gì ? Chân gà + chân chó = 100 ( chân) +Biểu thị số chân gà, chân chó theo x. Tìm : Gà ? ; chó ? +Lập đẳng thức biểu thị mối quan hệ giữa số Giải: 2
  2. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang *Trả lời có kèm theo đơn vị nếu có C. LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Phân tích các bước giải bài toán chuyển động - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Giải ví dụ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học 1 . Ví dụ. tập: GV: Nêu ví dụ Các dạng v (km/h) t(h) S(km) ?: Trong bài toán chuyển động chuyển động có những đại lượng nào ? Xe máy ?: Ta có công thức liên hệ Ô tô giữa ba đại lượng như thế nào Giải ? Cách 1 : Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai ?: Trong bài toán này có 2 xe gặp nhau là x(h). (x > .) Quãng đường xe máy đi được những đối tượng nào tham gia 5 chuyển động? là : 35x (km) GV: Kẻ bảng hướng dẫn hs Ô tô đi sau xe máy 24 phút, nên ô tô đi trong thời gian x điền vào bảng. 2 (h) ?: Biết đại lượng nào của xe 5 máy ? của ô tô ? Q/đường đi được là 45(x 2 ) (km) ?: Hãy chọn ẩn số ? Đơn vị 5 của ẩn số? Vì tổng quãng đường đi được của 2 xe bằng quãng đường ?: Thời gian ô tô đi ? Nam Định Hà Nội ?: Vậy x có điều kiện gì ? Ta có phương trình : 35x + 45(x 2 ) = 90 ?: Tính quãng đường mỗi xe ? 5 ?: Hai quãng đường này quan 35x + 45x 18 = 90 80x = 108 108 27 hệ với nhau như thế nào ? x = (T/hợp) ?:GV yêu cầu HS lập phương 80 20 trình bài toán Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là : 27 (h) 20 ?1 :Cách 2 : v t s Gv hướng dẫn Hs thực hiện Xe máy 35 x x ?1 35 ?: Cách nào đơn giản hơn? Ô tô 45 90 x 90 - x 45 4
  3. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang HS trả lời. may 1 may áo may GV chốt kiến thức. ngày Kế 90 x x hoạch 90 Thực 120 x 60 x + 60 hiện 120 Ta có pt : x x 60 = 9 90 120 4x 3(x + 60) = 3240 4x 3x 180 = 3240 x = 3240 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. -Làm các bài 34, 35, 36 sgk/25,26. -Làm các bài 37 đến 39 sgk/30. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng toán về quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm. 2. Năng lực: Rèn kĩ năng giải qua các bước. Phân tích bài toán, chọn ẩn, biểu thị các số liệu chưa biết, lập phương trình, giải phương trình và đối chiếu với điều kiện của ẩn, trả lời bài toán từ đó hình thành phát triển năng lực tính toán và năng lực giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nghiêm túc trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học liệu: SGK, đề cương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ về kỹ năng giải một bài toán - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Các dạng toán giải bằng cách lập PT 6
  4. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang GV yêu cầu cả lớp giải phương trình, một đồng . HS lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. GV lưu ý: Tìm m% của số a ta tính: m .a 100 * Làm bài 41 sgk/31. Bài 41 tr 31 SGK : + GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm Gọi chữ số hàng chục là x vụ: ĐK : x nguyên dương, x < 5 + Ta nên chọn ẩn là gì? điều kiện của ẩn? Chữ số hàng đơn vị là 2x + Chữ số hàng đơn vị là bao nhiêu ? Chữ số đã cho là :10x + 2x + Nhắc lại cách viết 1 số dưới dạng tổng Nếu thêm chữ số 1 xen giữa hai chữ số các lũy thừa của 10 ? ấy thì số mới là : 100x + 10 + 2x + Chữ số đã cho là bao nhiêu ? Ta có phương trình : + Số mới là bao nhiêu ? 102x 12x = 370 + Hãy lập pt? Giải pt rồi kết luận ? 90x = 360 - GV: yêu cầu hoạt động cặp đôi khoảng x = 4 (TMĐK) 5 phút, một đại diện lên bảng trình bày Vậy số ban đầu là 48. bài giải. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. * Làm bài 42 sgk/31. Bài 42 SGK/31: - GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm Gọi số cần tìm là ab ( vụ: a,b N;1 a 9;0 b 9) + Ta nên chọn ẩn là gì? điều kiện của ẩn? Số mới là: 2ab2 + Nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên Vì số mới lớn gấp 153 lần số cũ nên ta có phải số đó thì số mới biểu diễn như thế pt: nào? 2002 10ab 153ab + Lập pt bài toán? - GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng 5 143ab 2002 phút, một đại diện nhóm trình bày bài ab 14 giải. Vậy số cần tìm là 14. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. D. VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 3: Dạng toán về năng suất: - Mục tiêu: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình qua dạng toán về năng suất. - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt độngcặp đôi. 8
  5. Trường TH&THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Toán - Tin Lê Nguyên Khang NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 46 SGK/31: - GV: Yêu cầu hs làm bài 46 sgk/31 Gọi x(km) là quãng đường AB, ĐK x > - GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: 48 - GV : hướng dẫn HS phân tích : Thời gian đi hết quãng đường AB theo dự + Trong bài toán ô tô dự định đi như thế x định là : (h) nào ? 48 + Thực tế diễn biến như thế nào ? Quãng đường ô tô đi trong 1 giờ là : 48 Nếu gọi x là quãng đường AB thì thời gian (km) dự định đi hết quãng đường AB là bao Quãng đường còn lại ô tô phải đi là : x – 48 nhiêu ? ĐK x ? (km) + Nêu lí do lập pt. Vận tốc của ô tô đi quãng đường còn lại : - GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng 5 48 + 6 = 54 (km/h) phút, một đại diện nhóm trình bày bài giải. Thời gian ô tô đi quãng đường còn lại l: GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. x 48 (h) 54 Ta có phương trình : 1 x 48 x 1 6 54 48 Giải pt ta được x = 120 (TMĐK) Vậy quãng đường AB dài 120 km. Hoạt động 4: Dạng toán thực tế: - Mục tiêu:. Rèn kĩ năng giải dạng toán liên quan thực tế. - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học: SBT - Sản phẩm: HS giải được bài toán dạng toán thực tế bằng cách lập phương trình. NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 59 SBT/13: - GV: Yêu cầu hs làm bài 59 SBT/13 Gọi x(m) là độ dài quãng đường AB, ĐK - GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: x > 0 - GV: hướng dẫn HS phân tích : Khi đi hết quãng đường AB, số vòng quay + Bài toán có những đại lượng nào? x của bánh trước là : (vòng) + Các đại lượng quan hệ với nhau như thế 2,5 nào? x + Bài toán cho biết các đại lượng nào? Số vòng quay của bánh sau là (vòng) 4 + Ta có thể chọn ẩn như thế nào? điều kiện Ta có phương trình : của ẩn là gì ? x x + Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại 15 2,5 4 10