Giáo án Đại số 8 CV 5512 - Tuần 32+33 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.

2. Kỹ năng:  Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. Áp dụng 2 qui tắc biến đổi tương đương để giải phương trình và bất phương trình.

3. Phẩm chất: Luôn tích cực và chủ động trong học tập, có tinh thần trách nhiệm trong học tập và khiêm tốn học hỏi

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. GV:   Bài soạn.+ Bảng phụ

2. HS:    Bài tập về nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: 

2. Kiểm tra bài cũ 

docx 11 trang Hải Anh 14/07/2023 3040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 CV 5512 - Tuần 32+33 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_8_cv_5512_tuan_3233_nam_hoc_2020_2021_le_nguy.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số 8 CV 5512 - Tuần 32+33 - Năm học 2020-2021 - Lê Nguyên Khang

  1. 3. Hình thành kiến thức: - Mục tiêu: HS củng cố định nghĩa 2 bpt tương đương, 2 quy tắc biến đổi pt, bpt, định nghĩa pt, bpt bậc nhất một ẩn. HS củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề,. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học (nếu có): SGK - Sản phẩm: HS biết các định nghĩa trên. Nội dung Sản phẩm GV: chuyển giao nhiệm vụ học tập. 1. Ôn tập về phương trình và, bất phương trình: - GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1. Hai Bất phương trình tương đương: là 2 Bất phương trình có cùng tập hợp 1. Hai phương trình tương đương: là 2 nghiệm phương trình có cùng tập hợp nghiệm 2. Hai Quy tắc Quy tắc biến đổi Bất phương 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: trình: + Quy tắc chuyển vế + Quy tắc chuyển vế + Quy tắc nhân với một số + Quy tắc nhân với một số : Lưu ý khi 3. Định nghĩa phương trình bậc nhất một nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì Bất phương ẩn. trình đổi chiều. phương trình dạng ax + b = 0 với a và b 3. Định nghĩa Bất phương trình bậc nhất là 2 số đã cho và a 0 được gọi là một ẩn. phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) với a và b là 2 1. Hai Bất phương trình tương đương: số đã cho và a 0 được gọi là Bất phương là 2 Bất phương trình có cùng tập hợp trình bậc nhất một ẩn. nghiệm 2. Hai Quy tắc Quy tắc biến đổi Bất
  2. số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 lẻ bất kỳ chia hết cho 8 HS suy nghĩ làm bài Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 GV : Muốn chứng minh hiệu các bình ( a ; b z ) phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 ta phải làm thế nào ? = 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1 HS : Xét hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ sau đó phân tích hiệu có các = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b thừa số chia hết cho 8. = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) 1 HS lên bảng làm bài Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên HS dưới lớp nhận xét. chia hết cho 2 . GV củng cố và chốt kiến thức. Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8 HS ghi bài Bài 6 tr 131 SGK GV ghi đề bài 6 lên bảng 10x2 7x 5 GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm dạng M 2x 3 toán này. 7 HS lên bảng làm = 5x 4 2x 3 Với x Z 5x + 4 Z 7 M Z Z 2x 3 2x - 3 Ư(7) 2x - 3 { 1; 7} Giải tìm được x {- 2 ; 1 ; 2 ; 5} GV cho HS làm bài 7 hoạt động cặp đôi Bài 7 tr 131 SGK :Giải các phương trình. GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải 4x 3 6x 2 5x 4 a) 3 5 7 3 HS lớp nhận xét bài làm của bạn
  3. 1 * Nếu 3x - 1 < 0 x < thì 3x - 1 = 1 - 3 3x Ta có phương trình :1 - 3x - x = 2 Giải phương trình được x = - 1 (TMĐK) 4 1 3 S = ;  4 2  Bài 10 tr 131 SGK. a) ĐK : x -1; x 2 Giải phương trình được :x = 2 (loại). Phương trình vô nghiệm. b) ĐK : x 2 Giải phương trình được :0x = 0 Phương trình có nghiệm là bất kì số nào 2 V. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo, tích cực Nội dung: Làm bài tập Sản phẩm: Bài làm của HS trình bày trên vở Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân Nội dung Sản phẩm + Xem lại các bài tập đã chữa ở trên lớp Bài làm có sự kiểm tra của tổ trưởng + Xem và học kĩ ba hằng đẳng thức (A 2 2 2 2 + B) ; (A - B) ; A - B + BTVN : 24/ 12(SGK) ; 18,19/ 05
  4. Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Lí thuyết GV: Hãy nhắc lại các bước giải bài 1.Giải toán bằng cách lập phươngtrình toán bằng cách lập phương trình? HS. Trả lời II. Bài tập GV cho Hs làm bài 12 SGK/131. Bài 12 SGK/131: GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng kẻ bảng v(km/h) t(h) s(km) phân tích bài tập, lập pt, giải pt và trả Lúc đi 25 x x(x>0) lời bài toán. 25 Lúc về 30 x x 30 x x 1 Phương trình: 25 30 3 Giải pt được x = 50 (TMĐK) Quãng đường AB dài 50 km Bài 10 tr 151 SBT Bài 10 tr 151 SBT v(km/h) t(h) s(km) GV hỏi : Ta cần phân tích các dạng 60 chuyển động nào trong bài. Dự định x (x > 6) 60 x GV yêu cầu HS hoàn thành bảng phân tích. Thực hiện GV gợi ý : tuy đề bài hỏi thời gian ôtô - Nửa 30 dự định đi quãng đường AB, nhưng ta x + 10 30 nên chọn vận tốc dự định đi là x vì đầu x 10 trong đề bài có nhiều nội dung liên
  5. 1 x 2(x 2) x 2 6 x = A = : 2 (x 2)(x 2) x 2 c) Tìm giá trị của x để A 0 0 2 - x > 0 x 0 khi x 0 e) A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 2 - x 2 - x Ư(1) e) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá 2 - x { 1} trị nguyên * 2 - x = 1 x = 1 (TMĐK) * 2 - x = - 1 x = 3 (TMĐK)