Giáo án Đại số 8 - Tuần 28+29 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Hương Lan
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS được giời thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một bất phương trình có là bất phương trình một ẩn hay không.?
2. Về năng lực
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học: Biết viết dười dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a; x a; x a.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
3. Về phẩm chất:
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_8_tuan_2829_nam_hoc_2020_2021_dinh_thi_huong.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số 8 - Tuần 28+29 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Hương Lan
- Đại số 8 Trường THCS GIÁ RAI B GV: Bất đẳng thức 3x – 14 1 là bất phương trình 1 ẩn, vậy thế nào bất phương trình 1 ẩn ta tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 Kiến thức 1: Mở đầu a) Mục tiêu: : Từ ví dụ thực tế HS nhận biết được bất phương trình và nghiệm của BPT. b) Nội dung: - Bài toán (SGK) - ?1 c) Sản phẩm: - Nội dung bài toán - Nội dung bài giải ?1 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt + Giao nhiệm vụ học tập: 1. Më ®Çu - GV: Cho HS đọc đề bài; Tóm tắt bài toán Bài toán: (SGK) Gọi số vở mà Nam có thể mua được là x tóm tắt bài toán (quyển). -Số tiền Nam phải trả là : 2 200x + 4 000 - Vậy số tiền Nam phải trả để mua một cái (đồng) bút và x quyển vở là bao nhiêu? -Ta có hệ thức: 2 200. x + 4 000 25 Hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền 000 Nam phải trả và số tiền Nam có. *khái niệm Hệ thức: 2 200. x + 4 000 25 000 là một Bpt Bpt có vế trái là : 2200x + 4000 . một ẩn, ẩn ở Bpt này là x. vế phải là 25 000. - Hãy cho biết vế trái, vế phải của Bpt này?. +Với x = 9 thì: - Theo em trong bài toán này x có thể là bao 2200. 9 + 4000 = 23800 25 000 là nhiêu? đúng x = 9 có thỏa mãn Bpt không? Vì sao? HS ghi nhớ khái niệm - GV:Khi đó ta nói x = 9 là nghiệm của Bpt + x = 10 không phải là nghiệm của Bpt + x = 10 có là nghiệm của Bpt không? vì sao? - GV: Y/c HS làm ?1 , ?1 trả lời - GV: x = 3,5 ; x = 5 là các nghiệm của bất phương trình x > 3 hay không ?. Ký hiệu: Tập nghiêm của bpt là: x / x 3 + Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân + Báo cáo, thảo luận: 1 HS đại diện trả lời câu hỏi + Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS, chốt kiến thức Kiến thức 2 : Tập nghiệm của bất phương trình a) Mục tiêu: : HS biết được cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 1 ẩn . b) Nội dung: - VD 1; 2 - ?2, ?3, ?4 Giáo viên:Đinh Thị Hương Lan 2
- Đại số 8 Trường THCS GIÁ RAI B 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS thành thạo cách tìm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình b) Nội dung: Bài tập 17; 18 SGK c) Sản phẩm: Bài 17(SGK): a/ x 6 ; b/ x > 2 ; c/ x 5 ; d/ x B , ta xét hiệu A - B rồi chứng minh A - B > 0 . + Lưu ý : A2 0 với mọi A ; dấu '' = '' xảy ra khi A = 0 . Giải : Ta xét hiệu : H = x2 + y2 + z2 +3 - 2( x + y + z)= x2 + y2 + z2 +3 - 2x - 2y - 2z = (x2 - 2x + 1) + (y2 - 2y + 1) + (z2 - 2z + 1) = (x - 1)2 + (y - 1)2 + (z - 1)2 Do (x - 1)2 0 với mọi x; (y - 1)2 0 với mọi y; (z - 1)2 0 với mọi z => H 0 với mọi x, y, z Hay x2 + y2 + z2 +3 2(x + y + z) với mọi x, y, z . Dấu bằng xảy ra x = y = z = 1 d) Tổ chức thực hiện + Giao nhiệm vụ học tập: HS ghi lại đềbài về nhà làm + Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân ở nhà + Báo cáo, thảo luận: - Giáo viên thu kết quả vào buổi học sau. - Học sinh báo cáo các sản phẩm của mình vào buổi học sau. + Kết luận, nhận định: Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán. Giáo viên:Đinh Thị Hương Lan 4
- Đại số 8 Trường THCS GIÁ RAI B + Báo cáo, thảo luận: 1 HS đại diện trả lời câu hỏi + Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS, chốt kiến thức GV: Bất đẳng thức 2x – 7 1 là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, vậy thế nào bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ta tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 Kiến thức 1: Định nghĩa BPT bậc nhất 1 ẩn a) Mục tiêu: HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn b) Nội dung: - Định nghĩa BPT bậc nhất 1 ẩn - ?1 c) Sản phẩm: - Nội dung định nghĩa BPT bậc nhất 1 ẩn - Nội dung bài giải ?1 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt + Giao nhiệm vụ học tập: yêu cầu HS hoạt 1. Định nghĩa động cá nhân để trả lời câu hỏi Phương trình dạng ax + b = 0 với a và b là - GV nêu định nghĩa như tr.43 SGK. hai số đã cho và a 0, được gọi là phương - GV nhấn mạnh: ẩn x có bậc là bậc nhất và trình bậc nhất một ẩn. hệ số của ẩn (hệ số a) phải khác 0. * Định nghĩa SGK/43 - GV yêu cầu HS làm ?1. - GV yêu cầu HS giải thích - Cho HS làm ?1 (SGK). - Bất pt b),d)có phải là bất pt bậc nhất một ẩn hay không?Tại sao? + Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá ?1 Kết quả: a) 2x - 3 0 không phải là bất câu hỏi phương trình bậc nhất một ẩn vì hệ số - HS trả lời: Bpt b) không phải là Bpt bậc a = 0. nhất một ẩn với hệ số a = 0 ; còn Bpt d) có d) x2 > 0 không phải là bất phương trình bậc lũy thừa của x là 2 nhất một ẩn vì x có bậc là 2. + Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS, chốt kiến thức Kiến thức 2 : Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Mục tiêu: HS nắm được 2 quy tắc biến đổi bất phương trình bậc nhất 1 ẩn b) Nội dung: - Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với 1 số - VD 1, 2, 3 - ?2, ?3, ?4 c) Sản phẩm: - Nội dung quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với 1 số - Nội dung VD 1, 2, 3 Giáo viên:Đinh Thị Hương Lan 6
- Đại số 8 Trường THCS GIÁ RAI B 1 1 a) x + 3 - 9 Cộng (-5) vào hai vế của bất phương trình x 3 3 + 3 - 9} x - 2 6 a, x + 3 6 của HS, chốt kiến thức 2x 6 x -3 Trả lời: Giải bất pt 2x +3 -3 x > -3 - 5 x > - 8 - GV tổng kết cách giải và biểu diễn tập HS biểu diễn trên trục số nghiệm trên trục số. - GV cho HS thực hiện ?5 - GV: sửa những sai lầm cho HS ( nếu có). - GV nêu chú ý (SGK) - Cho HS giải Bpt -4x + 16 > 0 ?5 + Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá * chú ý (SGK) nhân Một HS lên bảng trình bày lời giải (Viết và + Báo cáo, thảo luận: 1 HS đại diện trả lời biểu diễn tập nghiệm trên trục số ) câu hỏi + Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm Giáo viên:Đinh Thị Hương Lan 8
- Đại số 8 Trường THCS GIÁ RAI B + Báo cáo, thảo luận: Đại diện 1 HS trả lời 1 câu hỏi + Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS, GV chốt lại kiến thức 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - HS thành thạo kĩ năng phối hợp các phương pháp để giải toán - Hệ thống lại kiến thức thông qua các BT, hướng dẫn và ra bài tập về nhà. b) Nội dung: - Học bài : Nắm chắc 2 quy tắc biến đổi bất phương trình - Đọc mục 3;4 tiết sau học tiếp. - Làm các bài tập số 23;24 (SGK - Bài 1: x, y, z chứng minh rằng : x2 + y2 + z2 2xy – 2xz + 2yz - Bài 2 : Giải các bất phương trình sau: x 1 x 953 x 2950 x 1 x 5 x 4 x 9 a) 3 b) 2953 2001 4 991 995 994 999 c) Sản phẩm: Giải Ta xét hiệu: x2 + y2 + z2 - ( 2xy – 2xz +2yz ) = x2 + y2 + z2 - 2xy +2xz –2yz = ( x – y + z)2 0 đúng với mọi x;y;z R Vậy x2 + y2 + z2 2xy – 2xz + 2yz đúng với mọi x;y;z R Dấu bằng xảy ra khi x + y = z d) Tổ chức thực hiện + Giao nhiệm vụ học tập: HS ghi lại đềbài về nhà làm + Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân ở nhà + Báo cáo, thảo luận: - Giáo viên thu kết quả vào buổi học sau. - Học sinh báo cáo các sản phẩm của mình vào buổi học sau. + Kết luận, nhận định: Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán. Giáo viên:Đinh Thị Hương Lan 10
- Đại số 8 Trường THCS GIÁ RAI B + Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS, chốt kiến thức 2. Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: HS thành thạo các phép biến đổi của bất phương trình để giải bài toán đơn giản. b) Nội dung: c) Sản phẩm: - Nội dung bài giải ?1 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt + Giao nhiệm vụ học tập: Bài 30 (SGK) - Yêu cầu HS làm bài 30.SGK - Gọi x(x Z+) là số tờ giấy bạc loại 5.000đ. - GV: y/c HS chuyển bài tập 30 thành bài Số tờ giấy bạc loại 2.000 là 15 - x toán giải bất pt bằng cách chọn ẩn x (x Z+) Ta có Bpt: 5 000x + 2 000(15 - x) 70 000 40 là số giấy bạc 5.000đ Giải bất pt ,ta có: x - GV gợi ý cách lập bất pt 3 + Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá do x Z+ nên x=1;2 ;13 nhân + Báo cáo, thảo luận: 1 HS đại diện trả lời câu hỏi + Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS, chốt kiến thức + Giao nhiệm vụ học tập: Bài 31 (SGK) 1 x 4 - Giải bài tập số 31c, d c) (x-1) (3x – 2)(4x + 3) (1) a) 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3) (1) Bài tập này nên giải như thế nào ? (1) 12x2 – 2x > 12x2 + x - 6 b) 2x(x – 1) > x2 + x – 2 (2) - 3x > - 6 x x2 + x – 2 (2) + Chuyển vế, thu gọn Bpt (2) 2x2 – 2x > x2 + x – 2 + Phân tích vế trái thành nhân tử 2x2 – 2x - x2 - x + 2 > 0 x2 – 3x + 2 > - GV: Tích hai số là một số dương khi nào? 0 - GV: Tập nghiệm của Bpt? (x – 1)(x – 2) > 0 + Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân + Báo cáo, thảo luận: 1 HS đại diện trả lời Giáo viên:Đinh Thị Hương Lan 12
- Đại số 8 Trường THCS GIÁ RAI B Nhận xét ký duyệt tuần 28 + 29 Ngày tháng 3 năm 2021 TTCM Nguyễn Thanh Long Giáo viên:Đinh Thị Hương Lan 14