Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu
- KT : Củng cố , khắc sâu những kiến thức trọng tâm đã hộc trong chương.
- KN : Vận dựng kiến thức vào làm bài tập nhanh, chính xác.
- TĐ : Rèn ý thức nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
II. Chuận bị
- Thầy: Đề kiểm tra
- Trò: Ôn bài trước ở nhà, đồ dung học tập…
III. Thiết kế ma trận
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_dai_so_lop_7_tuan_12_nam_hoc_2017_2018_nguyen_l.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
- + Phối hợp các phương pháp phân tích thành nhân tử ở trên. Số câu hỏi 2 1 1 3 3điểm Số điểm 1 0.5 1.5 (30%) - Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho Chủ đề 4 đơn thức. Chia đa thức - Vận dụng được quy tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp. Số câu hỏi 1 1 2 2 điểm Số điểm 0.5 1.5 (20%) TS câu hỏi 3 1 5 1 2 11 TS Điểm 1.5 2 2.5 1 3 10 đ(100%) IV. Thiết kế đề theo ma trận A. Trắc nghiệm: (4 đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1(0,5đ): Kết quả của phép tính: x.(2x +3) là: a. 2x2 + 3 b. 2x2 + 3x c. - 2x2 + 3 d. -2x2 - 3 Câu 2(0,5đ): Kết quả phép tính (A+B)(C +D) là a. AB+BD+AC+CD b. AC+AD+BC+BD c. AC+BD+BC+CD d. AD+DB+BC+BD Câu 3(0,5đ): Đẳng thức nào sau đây là sai ? a. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 b. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 c. A3 + B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) d. A2 - B2 = (A + B)(A - B) Câu 4(0,5đ): Biểu thức P = (x + y)2 + 2(x + y)(x – y) + (x – y)2 được biến đổi là: a. 0 b. 2x2 c. 4y2 d. 4x2 Câu 5(0,5đ): Kết quả phân tích đa thức 5x3 – 10x2y + 5xy2 thành nhân tử là: a. 5x(x2 + 2xy + y2) b. x(5x2 + 10xy + 5y2) c. 5x(x + y)2 d. 5x(x - y)2 Câu 6(0,5đ): Kết quả đúng câu 5 áp dụng phương pháp nào sau đây để phân tích a. Phương pháp đặt nhân tử chung b. Phương pháp dùng hằng đẳng thức. c. Phương pháp nhóm hạng tử. d. Phối hợp các phương pháp phân tích thành nhân tử ở trên.
- = 4.32 =36 (0,5đ) b. B = x2 – y2 tại x = 99 và y = 1 ta có B = x2 – y2 =(x-y)(x+y) (0,5đ) = (99-1)(99+1) =9800 (0,5đ) VI. Tổng hợp: * Những sai xót cơ bản * Kết quả kiểm tra Giỏi (9-10) khá(7-8) TB (5-6) Yếu (3-4) kém (dưới 3) lớp SL % SL % SL % SL % SL % 7 VII. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 18/10/2017 Tiết thứ 24, Tuần 12 Tên bài dạy: Chương II HAM SỐ VÀ ĐỒ THỊ §1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Mục tiêu - HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận - Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ với nhau hay không, hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng. II. Chuẩn bị -Thầy: Bảng phụ ?1 và ?4; bài 2; 3 (tr54-SGK) - Trò: Xem bài trước ở nhà. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp (1')
- 2 b) y x 3 2 c) x 9 y .9 6 3 2 x 15 y .15 10 3 - Gv đưa bài tập 2 lên máy chiếu, học sinh thảo luận theo nhóm. BT 2: x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 - GV đưa bài tập 3 lên máy chiếu, học sinh làm theo nhóm BT 3: a) V 1 2 3 4 5 m 7,8 15,6 23,4 31,2 39 m/V 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 b) m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, vì m = 7,8.V 5. Hướng dẫn học sinh tư học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2') - Học theo SGK - Làm các bài 4 (tr54-SGK), bài tập 1 7(tr42, 43- SBT) - Đọc trước §2 IV. Rút kinh nghiệm: Phong Thạnh A ngày TT Nguyễn Loan Anh