Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ THUẬN

  1. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ

Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán.

Thái độ: có thái độ tốt trong khi làm bài tập 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước

2. Học sinh: xem trước bài mới

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (4 phút)

Mục đích: giúp hs nắm được cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận

GV: Hãy phát biểu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận 

HS: 

Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : 

doc 6 trang Hải Anh 13/07/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_13_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_p.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. dàng hơn, ta có thể lập HS:Gọi m1, m2 lần lược lượng, V1,V2 lần lược là thể bảng, rồi lập tỉ số và sau là khối lượng của hai tích, của hai thanh Chì. đó áp dụng tính chất của thanh chì V V1 V1 dãy tỉ số bằng nhau đễ V V1 V2 m m1 m2 làm BT m m1 m2 Do m và V là hai đại lượng tỉ m1 m2 m1 m2 GV:Ta gọi m1,m2 lần lược HS: V1 = V 2 lệ thuận nên ta có : V1 = V 2 là khối lượng của hai Ap dụng tính chất của dãy tỉ số thanh chì HS:Ta áp dụng tính chất bằng nhau ta có : GV:Hướng dẩn HS lập của dãy tỉ số bằng nhau m1 = m2 = m1 m2 = 56,5 = 11,3 bảng V1 V 2 V1 V 2 5 HS: Trình bày lại bài m1 = 12.11,3 = 135,6g toán m = 192,6g GV: m và V là hai đại 2 Vậy khối lượng của hai thanh lượng tỉ lệ thuận nên ta có HS:Đọc ?1 Chì lần lược là :135,6g; 192,6g điều gì ? HS:Gọi m1,m2 lần lược GV:Ta áp dụng tính chất là khối lượng và V1,V2 gì để tìm khối lượng hai lần lược là thể tích của thanh chì ? hai thanh kim loại GV:Cho HS trình bày lại V V1 = V2 = bài toán 10 15 GV:Cho HS đọc ?1 M m1 m2 GV:Hai thanh kim loại m1 m2 = m1 m2 = 222,5 = đồng chất có thể tích là V1 V 2 V1 V 2 25 8,9 10 cm³ và 15cm³ . Hỏi m1= 8,9 .10 = 89g mõi thanh nặng bao nhiêu m2= 8,9 . 15 = 133,5g gam ?. Biết khối lượng cả hai thanh là 222,5g Dạng 2: Bài toán 2 (13 II.Bài toán 2 phút) HS:Đọc bài toán 2 Tam giác ABC có số đo các A B C HS: 1 2 = 3 góc A, B, C lần lược tỉ lệ với GV:Gọi HS đọc bài toán 1, 2, 3. Tính số đo các góc của 2 ABC GV: ABC có số đo các HS:A + B + C =180˚ Bài giải góc A, B C lần lược tỉ lệ HS:Làm bài toán 2 Do góc A, B C lần lược tỉ lệ với 1, 2, 3 ta được dãy tỉ với 1, 2, 3 nên ta có A B C A B C 180 số nào ? 1 = 2 = 3 = 1 2 3 = 6 = 30˚ GV:Mà Â + B +C = ? A = 30˚ .1 = 30˚ GV:Cho HS làm bài toán B = 30˚ .2 = 60˚ 2 C = 30˚. 3 = 90˚ Bài tập nâng cao: Số học sinh giỏi ở các khối lớp 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 1,5; 1,1; 1,3; 1,2. Biết rằng số học sinh giỏi 2
  2. Ngày soạn: 26/10/2019 Tiết 26 Tuần 13 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Học sinh làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ. Kỹ năng: Vận dụng tốt các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào bài tập. Thái độ: Biết một số bài toán thực tế. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: bảng phụ. 2. Học sinh: Bảng nhóm. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (5 phút) Mục đích: giúp hs bước đầu hiểu được cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận Hoạt động 1: Kiểm tra và Hs lên bảng sửa I Chữa bài tập. chữa bài cũ: a/ Giả sử x mét dây Bài tập 6 Gọi Hs sửa bài tập về nặng y gam, ta có: y = a/ Giả sử x mét dây nặng y nhà. 25.x (gam) gam, ta có: y = 25.x (gam) Bài tập 6. b/ Thay y = 4,5kg = b/ Thay y = 4,5kg = 4500gam. 4500gam.  4500 = 25.x  4500 = 25.x  x = 180 (m)  x = 180 (m) vậy cuộn dây dài 180 mét vậy cuộn dây dài 180 mét. Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (25 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết vào giải bài tập cụ thể Bài 1: 2 kg dâu => 3 kg Bài 1: Gv nêu đề bài . đường. Gọi x (kg) là lượng đường cần Tóm tắt đề bài? 2,5 kg dâu => ? kg cho 2,5 kg dâu. đường. Ta có: Khi làm mứt thì dâu và Dâu và đường là hai đại 4
  3. Gv nhận xét, đánh giá. Vậy khối lượng của niken cần dùng là 22,5 kg, của kẽm là 30 kg và của đồng là 97,5 kg. Bài tập nâng cao: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 2, 3, 4. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 135 triệu đồng và tiền lãi được chia theo tỉ lệ thuận với số vốn đóng góp. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút). Làm bài tập 10; 11. Hướng dẫn bài 11: Khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút quay 12 vòng và khi kim phút quay quay một vòng thì kim giây quay được 60 vòng. Vậy kim giờ quay một vòng thì kim phút quay 12 vòng và kim giây quay được: 12.60 vòng. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Xem lại các bài tập đã làm V. Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 13 Ngày 28 tháng 10 năm 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 6