Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH
- Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch.Nhận biết hai đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không.
Kỹ năng:
- Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
- Biết cách tìm hệ số tỷ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Thái độ: có thái độ tốt trong làm bài tập
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: bảng phụ
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tuan_14_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_p.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- Kiến thức: Định nghĩa (16 I. Định nghĩa: phút) Nếu đại lượng y liên hệ 12 Mục đích: giúp hs nắm a/ y . với đại lượng x theo x a được khái niệm về đại công thức y hay x.y lượng tỉ lệ nghịch x và y là hai đại lượng tỷ lệ x nghịch vì khi x tăng thì y = a (a là một hằng số Yêu cầu Hs làm bài tập ?1 giảm và ngược lại. khác 0) thì ta nói y tỷ lệ Hai đại lượng y và x của b/ y.x = 500 nghịch với x theo hệ số 2 16 hình chữ nhật có S= 12cm c/ v . tỷ lệ a. như thế nào với nhau? t VD: Vận tốc v(km/h) Tương tự khi số bao x tăng Điểm giống nhau là: đại theo thời gian t(h) của thì lượng gạo y trong mỗi lượng này bằng một hằng một vật chuyển động đều bao sẽ giảm xuống do đó x số chia cho đại lượng kia. trên quãng đường 16 km 16 và y cũng là hai đại lượng là: v . tỷ lệ nghịch. Hs nhắc lại định nghĩa hai t Các công thức trên có điểm đại lượng tỷ lệ thuận. nào giống nhau? Từ nhận xét trên, Gv nêu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (15 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng được lý thuyết vào bài tập và rút ra tính chất II/ Tính chất: II. Tính chất: Làm bài tập ?3 Nếu hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau thì : a/ Hệ số tỷ lệ: a = 60. - Tích hai giá trị tương Nhận xét gì về tích hai gía b/ x2 = 3 => y2 = 20 ứng của chúng luôn trị tương ứng x 1.y1, x2.y2 x3 = 4 => y3 = 15 không đổi (bằng hệ số tỷ ? x4 = 5 => y4 = 12 lệ) Giả sử y và x tỷ lệ nghịch c/ x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = - Tỷ số hai giá trị bất kỳ a với nhau : y = .Khi đó với x4.y4 của đại lượng này bằng x = hệ số tỷ lệ. nghịch đảo của tỷ số hai mỗi giá trị x1; x2; x3 của x đại lượng tương ứng của ta có một giá trị tương ứng đại lượng kia. của y là y1 a a a Bài tập nâng cao: Một ; y2 ; y3 x1 x2 x3 đội 24 người trồng xong Do đó x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = số cây dự định trong 5 x4.y4. ngày. Nếu đội được bổ Có x1.y1 = x2.y2 => sung thêm 6 người nữa 2
- Ngày soạn: 02/11/2019 Tiết 28 Tuần 14 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch, biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch. Kỹ năng: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch Thái độ: rèn cho HS có tính tích cực trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, xem trước bài mới III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (6 phút) Mục đích: giúp hs nắm được cơ bản về dại lượng tỉ lệ nghịch GV: yêu cầu hs HS1: Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS2: Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS: lên bảng phát biểu a HS1: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y hay x.y = a (a là một hằng x số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a. HS2: Nếu hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau thì : - Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỷ lệ) - Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỷ số hai đại lượng tương ứng của đại lượng kia. GV: nhận xét câu trả lời của hai hs và từ đó áp dụng những công thức và tính chất về đại lượng tỉ lệ nghịch để giải các bài tập trong phần luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết về đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài tập cụ thể Bài toán 1 (14 phút) I. Bài toán 1 (SGK) 4
- gì? A B C D A B C D 1 1 1 1 HS: GV: Cho HS viết dưới 1 1 1 1 4 6 10 12 4 6 10 12 A B C D 36 dạng dãy tỉ số 60 A B C D 1 1 1 1 36 1 1 1 1 4 6 10 12 60 4 6 10 12 A B HS: 60 A 15; 60 B 10 A B C D 36 1 1 60 1 1 1 1 36 4 6 GV: Do tổng số máy của 4 6 10 12 60 C D bốn đội lần lược là 36 nên 60 C 6; 60 D 5 A B 1 1 ta có được điều gì? 60 A 15; 60 B 10 1 1 10 12 HS: 4 6 C D 60 C 6; 60 D 5 1 1 10 12 Vậy số máy của bốn đội lần lược Vậy số máy của bốn đội lần là 15; 10; 6; 5 Bài tập nâng cao: GV: Vậy A, B, C, D bằng lược là 15; 10; 6; 5 Với số tiền mua 135 mét vải loại I bao nhiêu ? HS: quan sát bài tập nâng cao có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết rằng giá tiền vải Bài tập nâng cao: loại II chỉ bằng 90% giá tiền vải GV: Treo bảng phụ bài tập loại I nâng cao HS: chú ý lắng nghe hướng Giải: GV: Hướng dẫn dẫn Giả sử với sô tiền đó mua được x Gọi x là số mét vải loại II mét vải loại II Khi đó, ta có: Ta gọi ẩn x là gì? mua được với số tiền trên x gia tien 1m vai loai I 100 Hay: 135 gia tien 1m vai loai II 90 x 100 135.100 x 150m Theo đề bài ta có tỉ lệ thức 135 90 90 135.100 nào? x 150 Vậy mua được 150m vải loại II Từ tỉ lệ thức hãy tìm x 90 HS lên bảng giải GV gọi hs lên bảng trình bày Hs nhận xét Gv nhận xét và chốt bài Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 8 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất của nó một cách thành thạo hơn GV: yêu cầu hs giải bài tập 16 (SGK60) Câu a: 6